* Quy tắc sử dụng:
8.2.2.3/ Tính lực kẹp chặt khi khoan:
- Do kết cấu của đồ gá cĩ tính chất chống xoay khi khoan nên lực dọc trục P0 cĩ thể
làm cho chi tiết bật ra khỏi vị trí đã được định vị.
MP0 P0
N
- Từ hình vẽ trên ta cĩ phương trình cân bằng lực sau:
- Trong thực tế để đảm bảo an tồn trong quá trình gia cơng chi tiết thì ta sẽ nhân vào thêm hệ số an tồn K. Theo [7, trang 80, cơng thức 36] ta cĩ:
với:
K0= 1.5 : hệ số an tồn cho tất cả các trường hợp
K1= 1.2 : hệ số tính đến trường hợp khi dộ bĩng thay đổi
K2= 1 : hệ số tăng lực cắt khi dao mịn
K3= 1 : hệ số tăng lực cắt khi gia cơng gián đoạn
K4= 1: hệ số xét đến sai số của cơ cấu kẹp chặt
K5= 1: hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay
K6= 1.5: hệ số tính momen làm quay chi tiết + Vậy:
- Vậy lực kẹp thực tế sẽ là:
* Lực kẹp chặt Bulơng đai ốc được xác định theo quan hệ:
- Theo hình vẽ ta cĩ phương trình cân bằng lực:
Chọn: * Chọn Bulơng: - Theo [7, trang 61] ta cĩ: W Q L L1
với:
- Vậy:
Vậy ta chọn:
* Các chi tiết khác của đồ gá:
- Chọn mối lắp giữa trụ ngắn và lỗ là mối lắp cĩ khe hở H7/h6 + Theo [8, bảng 4-2] ta cĩ dung sai chốt trụ ngắn là
- Bulơng nền (bắt vào đế bàn máy) M124
- Phiếm định vị: R=24mm
- Lị xo:
+ Đường kính ngồi: D=20mm
+ Đường kính trong: d=2mm
- Ngồi ra ta cịn sử dụng bạc tháo nhanh và đầu khoan tháo nhanh * Bảo quản đồ gá:
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực hiện đồ án mơn học Cơng Nghệ Chế Tạo Máy em đã được cũng cố lại được các kiến thức đã học và tiếp thu được thêm nhiều kiến thức bổ ích khác
Ngồi việc cũng cố về mặt lý thuyết cơng nghệ chế tạo chi tiết máy, em được tìm hiểu kỹ hơn về những phương pháp cơng nghệ thơng dụng khác nhau. Qua đĩ tạo cho em sự hiểu biết rõ ràng hơn so với khi nghiên cứu lý thuyết
Tuy nhiên các số liệu mà em tính tốn và đưa ra chỉ ở gĩc độ sử dụng tư liệu, sổ tay do vậy phải gặp những điều khơng thực tế. Do đĩ trong quá trình làm đồ án em khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, em mong được thầy cơ chỉ dẫn thêm
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Dỗn Sơn đã tận tình giúp đỡ em hồn thành đồ án mơn học này
TPHCM, ngày 20 tháng 12 năm 2000 Sinh viên thực hiện