Bộ nhớ trong PLC được tổ chức thành các nhĩm như sau:
Hình 2.1 Tổ chức bộ nhớ trong PLC. 1. Vùng Nhớ IR:
Vùng nhớ này được chia ra làm 2 vùng nhỏ:
- Vùng xuất nhập: Các Bit trong vùng này được phân bố đều cho các ngõ nhập và xuất. Chúng phản ánh trạng thái ON/OFF của tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra. Các Bit nhập bắt đầu từ IR 00000 và các Bit xuất bắt đầu từ IR01000.
- Vùng làm việc: Đối với các CPM1 – CPU thì tất cả các Bit nằm trong khoảng IR020 đến IR049 và IR200 đến IR231 khơng sử dụng các chức năng đặc biệt mà nĩ được sử dụng như các Bit làm việc.
2. Vùng Nhớ SR:
Cĩ 384 bits từ SR23200 đến SR25515. Các Bit này thực hiện cho các chức năng riêngbiệt như cờ báo và các biết điều khiển.
3. Vùng nhớ TR:
Cĩ 8 bits từ TR0 đến TR7. Khi một sơ đồ phức tạp khơng thể lập trình bằng mã gợi nhớ thì các Bit này được sử dụng để lưu trữ tạm thời điều kiện thực hiện tại điểm rẽ nhánh. Chúng chỉ được sử dụng cho mã gợi nhớ, khi lập trình trực tiếp sơ đồ hình thang bằng cách sử dụng phần mềm Ladder Support Software (LSS) hoặc SYSMAC Support Software (SSS) thì các Bit TR được xử lý một cách tự động.
Các Bit TR giống nhau khơng thể sử dụng quá một lần trong cùng một hệ lệnh, nhưng cĩ thể sử dụng lại trong các bộ Bit TR khơng thể kiểm tra được từ các thiết bị ngoại vi. Hệ điều hành Vùng nhớ IR Vùng nhớ SR Vùng nhớ TR Vùng nhớ HR Vùng nhớ AR Vùng nhớ LR Vùng nhớ DM Vùng nhớ Timer - Counter Vùng nhớ hệ điều hành Vùng nhớ người dùng
4. Vùng nhớ HR (vùng giữ):
Cĩ 320 bits từ HR0000 đến HR1915. Các Bit trong vùng này sẽ giữ lại trạng thái ON hoặc OFF của nĩ khi PLC mất nguồn hoặc khi PLC ngừng hoạt động.
Các Bit này cũng cĩ thể sử dụng như là các Bit làm việc. 5. Vùng nhớ AR:
Cĩ 256 bits từ AR0000 đến AR1515. Các Bit trong vùng này được sử dụng chủ yếu như là các cờ báo liên quan đến trạng thái hoạt động của PLC
6. Vùng nhớ LR:
Cĩ 256 bits từ LR0000 đếnLR1515. Khi PLC liên kết 1: 1 với PLC khác, các Bit này được sử dụng để chia dữ liệu. Trong các Bit này LR cĩ thể dùng để liên kết dữ liệu. 7. Vùng nhớ DM:
Dữ liệu được đề xuất trong các khối word, vùng DM được chia ra làm 2: một vùng cĩ thể sử dụng tự do, vùng cịn lại được sử dụng với những chức năng riêng biệt.
8. Vùng Timer/Counter:
Vùng này được sử dụng để quản lý thời gian và đếm với TIM, TIMH (5), CNT và CNTR (12). Các số giống nhau được sử dụng cho cả TIMER và COUNTER, mỗi số chỉ sử dụng duy nhất một lần trong chương trình máy ứng dụng. Khơng được sử dụng hai số TC giống nhau thậm chí đối với các lệnh khác nhau.
9. Bảng tĩm tắt phân bố các vùng dữ liệu:
Vùng dữ liệu Word Bit Chức năng
Vùng ngõ
vào IR000-IR009 (10 word) IR00000-IR00915 (160 bit) Vùng ngõ ra IR010-IR019 (10 word) IR01000-IR01915 (160 bit) Các Bit này cĩ thể cấp đến các tiếp điểm I/O bên ngồi Vùng IR Vùng làm việc IR200 –IR231 và (32 word) IR20000-IR23115 và (512 bit) Các Bit work cĩ thể tự do trong chương trình Vùng SR SR232 - SR255 (24 word) SR23200-SR25515 (448 bit) Các Bit này phục vụ cho các chức năng cụ thể như các cờ và các Bit điều khiển.
Vùng TR TR0-TR7
(8 bit) Những bit này được dùng để lưu trữ tạm thời các trạng thái ON/OFF ở các nhánh của chương trình
Vùng HR HR00-HR19
(20 word) HR0000-HR1915 (320 bit) Các Bit này lưu trữ dữ liệu và giữ trạng thái ON/OFF khi nguồn được tắt Vùng AR AR00-AR23 (23 word) AR0000-AR2315 (384 bit) Các Bit này phục vụ cho các chức năng cụ
115
thể như: các cờ, các Bit điều khiển
Vùng LR LR00-LR15
(16 word) LR0000-LR1515 (256bit) Dùng cho liên kết dữ liệu 1:1 với PC khác Vùng
Timer/Counter TC000-TC127 (128 Timer và Counter) Cùng các số được dùng cho cả Timer và Counter
Vùng
DM Read/write DM0000-DM1023 (1,002 word) Dữ liệu vùng DM cĩ thể truy cập trong các đơn vị word. Các giá trị word được giữ khi nguồn được tắt. Error log DM1000–DM1021
(22 word)
Dùng lưu trữ thời gian xảy ra và mã số của lỗi đĩ. Những word này cĩ thể được dùng như DM Read/Write khi chức năng Error log khơng được dùng. Read only DM6144-DM6599
(456 word) Khơng thể viết trực tiếp từ chương trình Vùng
DM
Set up PC DM6600-DM6655 (56
word) Dùng để lưu trữ các thơng số khác nhau để điều khiển, vận hành PC.
III. TẬP LỆNH CỦA PLC:
Tập lệnh của PLC thường chia làm các loại chính sau đây:
* Lệnh nhị phân (Binary instruction) gồm các lệnh sau:
- Binary logic instructions. - Store instructions.
- Timer instructions. - Counter instructions. - Bit test instructions.
* Lệnh số (Digital instructions):
- Transfer and load instructions. - Compare instructions.
- Arithemagic instructions. - Digital Logic instructions.
* Lệnh tổ chức
- Lệnh khối – Block instructions. - Jump instructions.
- Conversion instructions.
Để lập trình ta cĩ thể chia chương trình thành các khối riêng lẻ: - OB – Orangnization Block ( Khối tổ chức).
- PB – Program Block (Khối chương trình ). - FB – Funtion Block (Khối chức năng). - Đồng bộ – Data Block ( Khối dữ kiện). 1. Các Lệnh Nhị Phân:
a. Lệnh LOAD (LD):
- Ký hiệu trong Ladder:
Lệnh LD là điều kiện đầu tiên của một network. Lệnh LD kiểm tra bit B cĩ bằng 1 hay khơng? Nếu bit B là 1 thi điều kiện là true, ngược lại điều kiện là False.
- Vùng nhớ tác động đối với lệnh LD: IR, AR, SR, HR, TC LR, TR.
b. Lệnh LOADNOT (LD NOT):
- Ký hiệu trong Ladder:
B
Lệnh LDNOT là điều kiện đầu tiên của một network. Lệnh LDNOT kiểm tra bit B cĩ bằng 0 hay khơng? Nếu bit B là 0 thi điều kiện là true, ngược lại điều kiện là False. - Vùng nhớ tác động đối với lệnh LDNOT: IR, AR, SR, HR, TC LR, TR.
c. Lệnh AND:
- Ký hiệu trong Ladder:
B
Lệnh AND được dùng để ghép nối tiếp 2 điều kiện tạo nên tổ hợp điều kiện. Ví dụ:
Nếu bit B1 là 1 và bit B2 là 1 thì tổ hợp điều kiện là true, ngược lại một trong 2 bit là 0 thì tổ hợp điều kiện là false.
- Vùng nhớ tác động đối với lệnh AND: IR, AR, SR, HR, TC LR, TR.
d. Lệnh ANDNOT:
- Ký hiệu trong Ladder:
B
Lệnh ANDNOT được dùng để ghép nối tiếp 2 điều kiện tạo nên tổ hợp điều kiện.
B1 B2
117
Ví dụ:
Nếu bit B1 là 1 và bit B2 là 0 thì tổ hợp điều kiện là true, cịn các trường hợp khác thì tổ hợp điều kiện là false.
- Vùng nhớ tác động đối với lệnh AND: IR, AR, SR, HR, TC LR, TR.
e. Lệnh OR, ORNOT:
- Ký hiệu trong Ladder:
B
Lệnh OR, ORNOT được dùng để ghép song song 2 điều kiện tạo nên tổ hợp điều kiện.
Ví dụ:
Nếu một trong 3 điều kiện là true thì tổ hợp điều kiện là true, ngược lại nếu cả 3 điều kiện là false (B1 = 0 và B2 =1 và B3 = 1) thì tổ hợp điều kiện là false.
- Vùng nhớ tác động đối với lệnh AND: IR, AR, SR, HR, TC LR, TR.
f. Lệnh AND LOAD:
Lệnh AND LOAD dùng để ghép nối tiếp 2 tổ hợp điều kiện Ví dụ: LOAD 00001 OR 00003 LD 00002 OR 00004 AND LD g. Lệnh OR LOAD:
Lệnh OR LOAD dùng để ghép song song 2 tổ hợp điều kiện Ví dụ: 00001 00002 00004 00003 00001 00002 00004 00003 B1 B2 B1 B2 B3
LOAD 00001 AND 00002 LD 00003 AND 00004 OR LD h. Lệnh OUT:
- Ký hiệu trong Ladder:
Lệnh OUT sẽ đặt bit B lên 1 khi điều kiện hoặc tổ hợp điều kiện ở ngõ vào IN là true, ngược lại thì bit B là 0.