Chính sách và Sản phẩm tín dụng đối với khách hàng SMEs:

Một phần của tài liệu 1269 phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP ngoại tương VN chi nhánh nam hải dương luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 84)

Cho vay lãi suất cạnh tranh:

Đây là gói ưu đãi lãi suất được triển khai thường xuyên hàng năm dành cho khách hàng SMEs vay bổ sung vốn lưu động lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, riêng trong năm 2020 lên đến 26.000 tỷ đồng.

Điều kiện đối với khách hàng vay là các DNNVV:

- Phân loại nợ nhóm 1, không có nợ nhóm 3- 5 trong vòng 24 tháng tính đến thời điểm cho vay.

- Thuộc các ngành nghề theo định hướng tín dụng của VCB từ duy trì, mở rộng

- Hệ số thanh toán hiện hành >1. Cam kết chuyển doanh thu tương ứng với mức độ sử dụng tín dụng tại VCB.

Sản phẩm An tâm lãi suất: Nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng đối

với khách hàng là doanh nghiệp SMEs, Vietcombank triển khai Chương trình

cho vay lãi suất cố định theo gói An tâm lãi suất, theo đó, các KH SMEs (theo tiêu chí định vị của Vietcombank) thỏa mãn điều kiện sau đây:

- Phân loại nợ nhóm 1 tại thời điểm cấp tín dụng

- Không có nợ nhóm 3-5, không vi phạm các cam kết ngoại bảng với các TCTD trong vòng 24 tháng tính đến ngày cấp tín dụng.

- Xếp hạng tín dụng nội bộ của VCB từ A trở lên

Cho vay mua ô tô: Đây là chương trình cho vay các KH SMEs dựa trên thỏa thuận hợp tác giữa Vietcombank với các hãng xe như Thaco, Toyota, Suzuki, Vinfast ... thông qua các đại lý, showroom với mức ưu đãi lãi suất thấp hơn thông thường, thủ tục đơn giản, thuận tiện.

Cho vay tái cấu trúc, bù đắp vốn lưu động:

Đây là sản phẩm có tính chất đặc thù và riêng có của Vietcombank nhằm hỗ trợ các DNNVV cấu trúc lại tình hình tài chính bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng với chi phí rẻ hơn, hạn chế được tình trạng mất cân đối tài chính. Điều kiện áp dụng đối với khách hàng như sau:

- KH không thuộc ngành nghề hạn chế/giảm dư nợ theo định hướng tín dụng của VCB tại thời điểm xem xét cho vay.

- KH duy trì hoạt động kinh doanh thường xuyên, có lợi nhuận trong hai năm liền kề trước thời điểm cấp tín dụng, hệ số thanh toán hiện hành > 1.

Gói sản phẩm hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho khách hàng siêu nhỏ.

Số lượn g KH ư nợ Số lượn KH ư nợ Số lượn KH ư nợ Số lượn KH ư nợ

kinh doanh và/hoặc đầu tư mới/sửa chữa lớn tài sản cố địn cho khách hàng doanh nghiệp với quy mô siêu nhỏ với thời gian tối đa 36 tháng.

- Phân loại nhóm 1, không thuộc ngành nghề hạn chế cấp tín dụng của VCB. - Tài chính: Hệ số thanh toán hiện hành > 1; Tỷ lệ nợ phải trả/Vốn chủ

sở hữu < 3.

- Tổng hạn mức cấp tín dụng không vượt quá 5 tỷ đồng.

Sản phẩm cho vay phát triển công nghiệp hỗ trợ theo Thông tư 01/2016/TT-NHNN của NHNN:

- Đối tượng ưu đãi: Dự án sản suất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản ban hành theo Nghị định 111, bao gồm : dự án đầu tư mới, dự án mở rộng và đổi mới công nghệ có ứng dụng thiết bị mới, quy trình sản xuất mới, sản xuất các sản phẩm với năng lực sản xuất tăng ít nhất 20%.

- Chính sách lãi suất: Đối với cho vay ngắn hạn: Áp dụng lãi suất cho vay không vượt quá mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành nghề kinh tế do Thống đốc NHNN quyết định.

- Trường hợp đầu tư dự án: Cho vay tối đa 70% vốn đầu tư

Cho vay DNNVV từ nguồn vốn của SMEPF: Quỹ Phát triển DNNVV (SMEPF) là tổ chức tài chính nhà nước thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. SMEPF cho vay đối với các DNNVV thông qua phưng thức ủy thác đầu tư cho các Ngân hàng thương mại, trong đó Vietcombank là một trong các ngân hàng tích cực triển khai.

- Mức cho vay tối đa: 70 % tổng mức vốn đầu tư của dự án, phương án sản xuất kinh doanh (không bao gồm vốn lưu động): tối đa 30 tỷ đồng.

- Thời hạn tối đa 10 năm

- Lãi suất: Cố định trong thời hạn vay vốn, luôn thấp hơn 90% lãi suất cho vay thương mại.

- Phương thức trả nợ: đa dạng, được thiết kế phù hợp với dòng tiền trả nợ

của DNNVV.

- Tài sản bảo đảm: Tối đa bằng 100 % giá trị khoản vay, DNNVV có thể

sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm.

2.3.3. T hực trạng p h át triển tín d ụng d ành cho d o an h nghiệp n hỏ và vừa

giai đoạn 2016 - 2019

2.3.3.1.Thực trạng tín dụng và cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh

* Cho vay theo đối tượng (KHCN,SMEs, KHBB):

Bản g 2.11 Tìn h hìn h d ư nợ p hân theo đố i tượn g khá c h hàn g

_____Tổng cộng_____ 54 11

D ư nợ SMEs_______ 25 100% 124 100 %

184 100% 285 100%

Dư nợ ngắn hạn 14 56% 71 57% 106 58% 185 65%

Dư nợ trung dài hạn 11 44% 53 43% 78 42% 100 35%

Trong cơ cấu khách hàng, số lượng khách hàng SMEs có quan hệ tín dụng cũng như quy mô tín dụng bình quân tính trên khách hàng tăng trưởng chậm và thấp. Năm 2017 số lượng khách hàng SMEs tăng thêm 15 doanh nghiệp với quy mô tín dụng tăng thêm 99 tỷ, năm 2018 số lượng tăng thêm 16 khách hàng mới với quy mô chỉ tăng thêm 40 tỷ so với năm 2017. Nguyên nhân là một số khách hàng chưa đáp ứng được điều kiện tín dụng bổ sung của ngân hàng nên đã rút giảm dư nợ, tổng cộng có 04 khách hàng rút giảm dư nợ gần 80 tỷ đồng. Năm 2019, số lượng doanh nghiệp SMEs tăng mới là 16 khách hàng so với năm 2018, quy mô tín dụng tăng 101 tỷ đồng, bình quân đạt hơn 6 tỷ đồng dư nợ /khách hàng. Nhìn chung, Chi nhánh vẫn chưa có giải pháp đột phá trong việc tăng trưởng dư nợ đối với phân khúc khách hàng SMEs một cách hiệu quả.

Cho vay theo cơ cấu ngắn hạn - trung dài hạn

Bản g 2.12. Tìn h hìn h d ư nợ p hân theo kỳ hạn 2016 - 2019

Khoản mục Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá trị (%) Giá trị 461 ( %) Giá trị 1260 (%) 100% Giá trị 2300 (% ) 100% Tổng d ư nợ 110 100%

Công nghiệp chế biến, chế tạo 0 58 13% 203 16% 319 14

% Cung cấp nước; quản

lý và xử lý rác thải, nước thải.

0 0 12 1% 124 5%

Xây dựng 23 21

%

36 8% 110 9% 226 10

% BB và BL; sửa chữa ô tô, mô

tô và xe có động cơ khác

20 18% 99 21% 334 27% 510 22

%

Vận tải kho bãi 0 Ĩ8- 4% 132 10% 166 7%

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2 2% 5 1% 8 1% 17- 1%

Hoạt động KD bất động sản 43 39% 211 46% 336 27% 705 31

%

Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Vietcombank Nam Hải Phòng.

Biểu đồ Cho vay theo kỳ hạn

Xét theo cơ cấu theo kỳ hạn, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn ở mức từ 55% - 65% tổng dư nợ SMEs, đây được đánh giá là cơ cấu hợp lý, đảm bảo phát huy được hiệu quả sử dụng vốn. Các khoản cho vay ngắn hạn chủ yếu tập trung ở kỳ hạn từ 3 - 4 tháng, phù hợp với đặc điểm và tốc độ luân chuyển vốn bình quân của các DNNVV. Điều này giúp Chi nhánh tăng cường kiểm soát được mục đích sử dụng vốn vay, hạn chế rủi ro. Đối với doanh nghiệp sẽ tiết giảm được chi phí do lãi suất vay vốn kỳ hạn ngắn thấp hơn nhiều so với các kỳ hạn từ 6 tháng - 12 tháng, đồng thời doanh nghiệp khi thu được tiền hàng sớm hơn dự kiến có thể

được trả nợ trước hạn mà không bị thu phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đối với dư nợ vay trung dài hạn, kỳ hạn vay thường ở mức từ 5 - 7 năm, chủ yếu là các khoản vay nhỏ, mục đích mua sắm phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, đầu tư xây dựng, sửa chữa nhà xưởng quy mô nhỏ. Kỳ hạn trả nợ định kỳ 3 tháng/lần. Toàn bộ dư nợ trung dài hạn hiện đều là nợ trong hạn, chưa có trường hợp nào phát sinh nợ quá hạn. Hệ số NIM (Net Interest Margin) đối với dư nợ trung dài hạn cũng khá cao, trung bình > 2,5%. Điều này cho thấy Chi nhánh đang đầu tư đúng hướng cho các DNNVV, cần tập trung phát huy mạnh mẽ hơn nữa đối với phân khúc khách hàng này nhằm gia tăng lợi nhuận, phân tán rủi ro trong thời gian tới.

Theo ngành nghề, lĩnh vực

Bản g 2.13. Dư nợ ch o vay theo n gàn h n ghề, lĩn h vực

- Nợ nhóm 2 SMEs 0 0 3.50 0 0 - Nợ nhóm 2 thể nhân 10 0 4.100 4.30 0 2.40 0 Nợ xấu (triệu đồng) 70 0 900 7.20 0 26.80 0 - Nợ xấu SME 0 0 3.10 0 19.80 0 - Nợ xấu thể nhân 70 0 900 4.10 0 7.00 0

Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Vietcombank Nam Hải Phòng.

Phân tích về dư nợ theo ngành nghề, đối với khách hàng SME dư nợ tín dụng tập trung ở các ngành vận tải bộ, sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng, logistic, xây dựng và vật liệu xây dựng, bản lẻ xăng dầu, gas..., các mô hình kinh doanh mang tính chất tư nhân gia đình với hạn mức tín dụng dưới 20 tỷ/khách hàng.

Chất lượng tín dụng

SMEs

Năm 2016 (tỷ đồng')Thực trạng về chất lượng tín dụng của Chi nhánh như đã phân tích ở phần25 110 23%

trên, có thể nói về cơ bản đã kiểm soát được chất lượng tín dụng. Cụ thể đối với khách hàng doanh nghiệp bán buôn không phát sinh nợ xấu và nợ quá hạn. Đối với khách hàng thể nhân nợ nhóm 2 đã kiểm soát được và không để phát sinh mới,

một số khoản nợ nhóm 2 năm 2018 đã chuyển sang thành nợ xấu của năm 2019. Trong tổng số nợ xấu thể nhân gần 7 tỷ đồng tập trung vào 03 khách hàng với dư nợ trên 6 tỷ đồng. Chi nhánh đã có những biện pháp thu hồi rất quyết liệt, cụ thể đã tiến hành khởi kiện ra Tòa án và đang chờ thi hành án xử lý tài sản bảo đảm. Dự kiến có thể thu hồi dứt điểm điểm số nợ xấu này trong năm 2020.

Đối với khách hàng SMEs, năm 2017 không phát sinh nợ quá hạn. Năm 2018, phát sinh 01 khách hàng nợ nhóm 2 với dư nợ 3,5 tỷ đồng và 01 khách hàng phát sinh nợ xấu 3,1 tỷ đồng. Cả 2 doanh nghiệp này này đã được xử lý thu hồi nợ gốc và lãi đầy đủ trong năm 2019. Riêng trong tháng 10/2019, tại Chi nhánh đã phát sinh 01 khách hàng SMEs nợ cần chú ý (nhóm 2) với tổng dư nợ gần 20 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Theo khẩu vị rủi ro an toàn của Vietcombank, sau khi làm việc với khách hàng về thực trạng hoạt động kinh doanh, khả năng trả nợ, đồng thời căn cứ vào mức đánh giá dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo PD (xác xuất vỡ nợ), Chi nhánh đã thực hiện chuyển nhóm nợ của khách hàng lên nhóm 4 (nợ xấu). Chi nhánh đã xây dựng kế hoạch khả thi trong năm 2020 sẽ xử lý thu hồi dứt điểm khoản nợ xấu này. Từ việc phát sinh dư nợ xấu này, Chi nhánh đã rút thêm bài học kinh nghiệm trong việc thẩm định đánh giá hồ sơ năng lực của các DNNVV khi thực hiện thi công những dự án đòi hỏi mức độ chuyên nghiệp cao, năng lực tài chính tốt, uy tín của chủ đầu tư.

2.3.3.2. Đánh giá các chỉ tiêu phát triển tín dụng cho DNNVV

a. Chỉ tiêu định lượng

Năm 2019 (tỷ đồng) 285 2300 12%

C h ỉ ti êu Năm2016 mNă 201 7 Tăng trưởng sv 2016 Năm 2018 Tăng trưởng sv 2017 m 2019 Tăng trưởng sv 2018 Dư nợ KH SMEs 25 124 396% 184 48% 285 55% C h ỉ ti êu Năm2016 m 201 7 Tăng trưởng sv 2016 Năm2018 Tăng trưởng sv 2017 Năm 2019 Tăng trưởng sv 2018 Số lượng khách hàng SMEs______ 7 22 214% 38 73% 54 42%

Tỷ trọng dư nợ khách hàng SMEs tính trên tổng dư nợ có xu hướng giảm, năm 2017 dư nợ khách hàng SMEs chiếm tỷ trọng 27% tổng dư nợ, năm 2018 tỷ trọng đã giảm xuống còn 15% tổng dư nợ và đến năm năm 2019 tỷ trọng giảm xuống chỉ còn chiếm 12% tổng dư nợ. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng dư nợ khách hàng SMEs còn tương đối thấp so với mức độ tăng trưởng dư nợ của khách hàng cá nhân và khách hàng bán buôn.

- Tốc độ tăng trưởng dư nợ DNNVV

Đơn vị: Tỷ đồng

Tốc độ tăng trưởng dư nợ khách hàng SMEs năm 2018 so với năm 2017 là 48%, số tuyệt đối tăng được 60 tỷ đồng; năm 2019 tăng trưởng 55% so với năm 2018 và số tuyệt đối tăng 100 tỷ đồng. Việc tăng trưởng dư nợ này tính trên cả DNNVV hiện hữu và DNNVV phát triển mới.

5 %

Dư nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 1

4 56% 71 57% 106 58% 185 65%

Dư nợ trung dài hạn______ 11 44% 53 43% 78 42% 100 35%

_______________C h ỉ ti êu_____________ 201 6 2017 2018 2019 Nợ nhóm 2 SMEs (tỷ đồng) 0 0 3,5 0 0 Nợ xấu SMEs (tỷ đồng) 0 0 3,10 19,8 0 Dư nợ SMEs (tỷ đồng) 25 12 4 184 5 28 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 110 461 1.26 0 2.30 0 Tỷ trọng nợ nhóm 2/Dư nợ SMEs (%) 0 % 0 % 1,9 % 0 % Tỷ trọng nợ nhóm 2/Tổng dư nợ (%) 0 % 0 % 0,3 % % 0

Tỷ lệ nợ xấu SMEs/ Dư nợ SMEs (%) 0 % 0 % 1,7

% % 7,0

Tỷ lệ nợ xấu SMEs/ Tổng dư nợ (%) 0 % 0 % 0,3 %

0,9 %

Số lượng khách hàng SMEs hàng năm có sự tăng trưởng đều đặn, bình quân có khoảng gần 20 DNNVV.

- Tỷ trọng cơ cấu cho vay DNNVV:

Thủ tục, thời gian xử lý hồ sơ 17 10 3 0 0 30

"2 Chính sách lãi suất, phí 20 10 0 0 0 30

^^3 Yêu cầu về tài sản bảo đảm 9 12 9 0 0 30

Theo phân tích đánh giá ở phần thực trạng chất lượng tín dụng trên, chi nhánh có phát sinh 01 khách hàng SMEs nợ xấu lớn, chiếm đến 7 % so với tổng dư nợ SMEs và chiếm 0,9% tổng dư nợ. Chi nhánh cần có các giải pháp quyết liệt hơn trong việc tập trung thu hồi khoản nợ xấu này.

- Tỷ lệ cho vay trên giá trị TSBĐ:

Đối với khách hàng SMEs, toàn bộ dư nợ cho vay đều được bảo đảm theo tỷ lệ 100% bằng tài sản.

b. Chỉ tiêu định tính

Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ đối với hoạt động cho vay khách hàng SMEs tại Vietcombank Nam Hải Phòng, năm 2019, Chi nhánh đã thực hiện khảo sát lấy ý kiến góp ý và đo lường mức độ hài lòng của các khách hàng SMEs đang có quan hệ tín dụng theo một số tiêu chí đánh giá như sau:

82 - Mức 1: Rất hài lòng - - Mức 2: Hài lòng - - Mức 3: Bình thường - Mức 4: Không hài lòng - Mức 5: Rất không hài lòng

Kết quả khảo sát và tổng kết trên cơ sở thu thập ý kiến của 30 khách hàng SMEs hiện hữu như sau:

> về thủ tục hồ sơ, chính sách của ngân hàng

Bản g 2.15. Đo lường C hất lượn g d ịc h vụ tín d ụn g SMEs

vụ

^2 Thái độ, tác phong phục vụ 25 5 0 0 0 30

~3 Đạo đức nghề nghiệp 30 0 0 0 0 30

Biêu đô mức độ hài lòng cùa DNNVV

■ 1 a2 B3 a4 a5

Theo kết quả khảo sát trên cho thấy, trong số 30 khách hàng được khảo sát, đối với chỉ tiêu về thủ tục vay vốn, thời gian xử lý hồ sơ bao gồm từ lúc

Một phần của tài liệu 1269 phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP ngoại tương VN chi nhánh nam hải dương luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w