Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dự án (yêu cầu thực tiễn)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài dự án KINH DOANH QUÁN cà PHÊ lưu ĐỘNG (Trang 26)

-Thành phố Hồ Chí Minh – địa bàn thực hiện dự án - Tự nhiên: thuộc vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 19 quận, 5 huyện với tổng diện tích là 2,095.01 km2 , địa hình phần lớn bằng phẳng và thấp. Thành phố này nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo, nóng nhất vào tháng 4 và lạnh nhất vào tháng 12. Độ ẩm trung bình cả nàm khoảng 77.5%. Biên độ nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm tương đối thấp. Một thuận lợi của thành phố đó là không trực tiếp chịu ảnh hưởng của lũ lụt nên việc phát triển kinh tế có phần dễ dàng hơn so với các tỉnh miền Trung hay Đồng bằng sông Cửu Long. Mật độ dân số trung bình ở khoảng 3,419 người/km2 . Thu nhập bình quân đầu người của thành phố Hồ Chí Minh vào loại cao nhất trong cả nước với 2,800 USD/ người/năm. - Kinh tế - xã hội: thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất trong cả nước. Tính đến tháng 9/2021, tổng sản phẩm trên địa bàn ước đạt khoảng 358,361 tỷ đồng. Các ngành công

nghiệp, dịch vụ đều tăng đáng kể. Nhiều công trình hạ tầng trọng điểm đã hoàn thành và đưa vào sử dụng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hôi. Lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục có nhiều tiến bộ, công tác chăm lo cho các đối tượng diện chính sách và người nghèo được quan tâm chu đáo. Thành phố tiếp tục giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội. Như vậy, có thể thấy thành phố Hồ Chí Minh là thị trường tiềm năng đối với nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ trong đó có cả lĩnh vực mà dự án hướng đến.

-Nhu cầu tiêu thụ cà phê, nước giải khát, thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân cư đông đúc từ các khắp các vùng miền trong cả nước cùng với kinh tế phát triển, tất yếu dẫn đến lượng tiêu thụ nước giải khát các loại đáng kể. Đâu đâu cũng có sự hiện diện của quán cà phê, từ góc hẻm nhỏ đến những đại lộ. Không ai có thể thống kê chính xác có bao nhiêu quán cà phê tại Sài Gòn vì biểu đồ cà phê ở đây dày đặc và biến đổi liên tục. Người thường uống cà phê tại thành phồ Hồ Chí Minh có độ tuổi trung bình nhỏ hơn 36.3 tuổi. Khác hẳn với Hà Nội, những người uống café phần lớn có trình độ đại học hay chí ít cũng là tốt nghiệp trung học phổ thông, tại thành phố Hồ Chí Minh, người uống cafe gần như thuộc mọi thành phần. Trong đó, dân kinh doanh uống nhiều nhất với 26.3%, kế đến là sinh viên, học sinh, và cuối cùng là những người về hưu. Điều tra này cũng cho thấy, mỗi năm người dân Sài gòn bỏ ra hơn 120,000 đồng để mua 1.65 kg cà phê, cao gấp 3 lần so với Hà Nội. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có tới 12% người dân TP.HCM mua cà phê uống vài lần trong tuần và 40% mua uống vài lần trong tháng, trong khi ở Hà Nội, chỉ có 0.6% số người mua cà phê uống vài lần trong tuần. Chưa kể về thói quen uống cà phê thì người Hà Nội uống theo mùa, lễ Tết uống nhiều hơn, còn ở TPHCM gần như uống quanh năm. Tỷ lệ người dân vào quán uống cà phê cũng khác nhau. Quầy có không gian rất thoáng mát cùng với cách bày trí pha lẫn một sắc vàng lan tỏa của quầy tạo một cảm giác khá ấm áp. Giá trung bình từ 10,000đ – 25,000 đồng, là địa điểm hấp dẫn của các bạn trẻ Sài Gòn.

2.3.1.3 Trình độ năng lực cuả chủ đầu tư (yếu tố chủ quan)

-Là người đi sau, tiếp thu được những cái mới mẻ. Học hỏi những cái sai của người đi trước và thay đổi nó thành thế mạnh. Tuổi trẻ, mạnh mẻ tràn đầy sinh lực để thực

hiện mục tiêu. Màu sắc và sự bày trí độc đáo tạo nên phong cách mới lạ. Thêm vào đó, đam mê thật sự sẽ thúc đẩy mong muốn cải thiện, phát triển dự án trở nên hoàn hảo nhất. Đôi khi, khách hàng tìm đến cũng chỉ vì nhìn thấy sự nhiệt huyết và tận tâm từ chủ quán. Trang bị được những kiến thức cần thiết. Từ danh sách đồ uống gồm những gì, cách pha chế, những món đang là xu hướng, nguyên liệu gồm những gì?,… Có như vậy mới có thể tạo ra được những đồ uống ngon và thực sự chất lượng. Khiến khách hàng hài lòng, có mong muốn tiếp tục trở lại để thưởng thức. Ngoài ra, nó còn giúp xây dựng menu phong phú hơn, trở thành điểm nhấn chỉ riêng bạn có được. Có kiến thức trong quá trình tuyển chọn nhân viên thông qua 3 phẩm chất :đó là đạo đức, sự chuyên nghiệp và trách nhiệm. Để thu hút khách hàng thì những chương trình khuyến mãi là không thể thiếu. Nó có thể là giảm giá trực tiếp trên đồ uống, đồ tặng kèm, ưu đãi trong ngày lễ tình nhân,…

-Mới thành lập chưa có tên tuổi trên thị trường, cần có thời gian để xây dựng chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Là sinh viên mới ra trường, kiến thức xã hội ít ỏi hơn những người đi trước nên cần thời gian để hòa hợp với thị trường nội địa. Không có sức ảnh hưởng lớn, nguồn vốn còn khiêm tốn, không có nhiều tiềm lực để có thể cạnh tranh mạnh với các đối thủ ngay thuở sơ khai.

2.3.1.4.Trình độ năng lực của những người được giao nhiệm vụ quản lý dự án

-Kiểm soát viên là người được giao nhiệm vụ quản lý dự án của nhóm chỉ có Kiểm soát viên. Trình độ năng lực của Kiểm soát viên được quy định tại Mục 2 Điều 82, Khoản 3 Luật Doanh Nghiệp Luật số: 68/2014/QH13

-Điều kiện chung:

+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này;

+ Không phải là người có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm Kiểm soát viên;

+ Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán hoặc trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong ngành, nghề kinh doanh của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.

2.3.2 Xác định cơ cấu tổ chức quản lý và vận hành dự án đầu tư

-Dự án café lưu động của nhóm là dự án đầu tư mới thuộc qui mô nhỏ nên cơ cấu tổ chức dựa vào cơ cấu chức năng

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Căn cứ vào cách thiết kế công việc có thể phân chia nhân viên làm việc như sau:

Kiểm soát viên:

-Theo dõi hoạt động của mọi nhân viên trong cửa hàng. -Triển khai các hoạt động

- Hoạch định và dự báo nhu cầu nhân sự. - Trả công lao động.

- Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên. - An toàn và sức khỏe. .

- Giải quyết các tương quan nhân sự (các quan hệ lao động như: khen thưởng, kỷ luật, sa thải, tranh chấp lao động …).

- Có mối quan hệ rộng với các nhà cung cấp cũng như khách hàng.

Quản lý cửa hàng:

Kiểm soát viên

Phục vụ Pha chế Thu ngân

Quản lý cửa hàng

-Quản lý nhân viên, hoạt động của quán. - Thu hút, Tuyển Mộ Nhân Viên.

- Tuyển chọn nhân viên.

- Huấn luyện , đào tạo , phát triển nguồn nhân lực. - Bố trí sử dụng và quản lý nhân viên.

- Thúc đẩy, động viên nhân viên.

- Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp : máy móc, thiết bị điện, đồ gia dụng…

Phục vụ

Nhân viên phục vụ làm theo ca linh hoạt quan sát khách hàng và phân chia công việc phục vụ. Dự kiến ca sáng 2 nhân viên, ca chiều và ca tối mỗi ca là 3 nhân viên. - Bưng đồ uống cho khách.

- Vệ sinh khi lên ca và khi giao ca. - Giải quyết mọi yêu cầu của khách. - Tuân theo sự phân công của quản lý.

- Cần tạo ấn tượng tốt với khách hàng và chịu được áp lực công việc. - Có tinh thần cầu tiến và không ngừng học hỏi.

- Tác phong gọn gàng, sạch sẽ.

Pha chế

- Pha chế các loại thức uống theo yêu cầu của khách. - Vệ sinh khu vực làm việc khi lên ca và khi giao ca. - Báo cáo số lượng nguyên liệu nhập và xuất hàng ngày. - Tuân theo sự phân công của quản lý.

- Sáng tạo các loại đồ uống mới theo phong cách riêng. - Có tinh thần cầu tiến và không ngừng học hỏi.

Thu ngân

- Thiết kế bảng lương .

- Theo dõi và kiểm soát các chi phí của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp . - Báo cáo doanh thu và các khoản thu chi hàng ngày.

- Có tinh thần cầu tiến, chịu khó, thật thà, siêng năng … - Tuân theo sự phân công của quản lý.

- Tác phong gọn gàng, sạch sẽ.

2.3.3. Dự kiến số lượng, chất lượng lao động và chi phí tiền lương 2.3.3.1.Cơ sở pháp lý

- Bộ Luật Lao Động 2019 - Có hiệu lực 01/01/2021,

- Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014.

- Nghị định số 58/2020/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 27/5/2020 và có hiệu lực từ ngày 15/7/2020.

2.3.3.2 Nhu cầu lao động

-Về tính chất công việc của con người ngày càng cao làm cho không có thời gian để giải trí hóng mát vào ban đêm hay làm 1 ly cafe hay nước ép vào buổi sáng . Điều đó cực kỳ khó khăn đối với người con văn phòng nên làm cho các quán cafe sáng hay cafe giải trí vỉa hè mọc lên đây là ngành cũng không khá lạ đối với chúng ta do dạo gần đây mọc lên cũng đáng kể . Bên cạnh đó do ngành cũng không khó đối với chúng ta nên nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao cũng khá tương đối . Nhưng lao động của nghề này thì cũng không xa lạ đối với chúng ta là sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên làm partime để kiếm thêm thu nhập, người có nhu cầu đổi nghề hay kiếm thêm thu nhập bằng nghề tay trái của mình .

2.3.3.3 Lương dự kiến

- Về mức lương dành nhân viên part-time thường từ 3-5tr/tháng, bình quân từ 18.000-23.000 / giờ

- Nhân viên full-time dao động từ 7.5 - 10tr/tháng. (có thưởng thêm nếu làm việc nhiệt tình )

- Lương dành cho quản lý thu cao hơn dao động từ 10-14 tr /tháng

- Bên cạnh đó thì lương của nhân viên còn tùy thuộc vào trình độ chuyên môn (có tay nghề ) và tính chất của công việc , có thưởng thêm theo doanh số và có thưởng theo quy định của nhà nước .

2.3.3.4 Chi phí đào tạo người lao động

- Đào tạo các kỹ năng cần thiết cho các sinh viên hay các nhân viên mới vào nghề - Đào tạo dành cho pha chế chính của quán 10tr / khóa

- Tạo điều kiện cho pha chế chính đi học về đạo tạo lại cho pha chế phụ

- Tạo điều kiện cho các nhân viên tham gia, trao đổi kinh nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Tạo điều kiện cho quản lý đi giao tiếp tăng thêm nguồn thu

2.3.3.5 Nhu cầu về số lượng, chất lượng lao động của dự án

*Lao động trực tiếp: pha chế

Tiêu chí đối với nhân viên pha chế:

Tuyển các nhân viên pha chế biết điều chỉnh liều lượng và am hiểu về quá trình pha chế.

−Các nhân viên pha chế cần phải có: +Có vị giác tốt.

+Có óc thẩm mĩ tốt vào khéo tay.

+Có kiến thức và hiểu biết về các loại nước uống. +Nhanh nhẹn và linh hoạt.

+Có kinh nghiệm và khả năng giao tiếp

*Lao động phục vụ: phục vụ và kế toán −Các nhân viên phục vụ cần phải có:

Phục vụ: nhanh nhẹn và linh hoạt. Kế toán : cẩn thận, tỉ mĩ

*Lao động quản lý :quản lý + Quản lý tốt nhân viên

+ Có trình độ cao đẳng về ngành quản trị kinh doanh

Loại lao động Năm thứ 1 đến năm 3 Năm ổn định

Số lượng ( người) Cơ cấu LĐ (%) Số lượng ( người) Cơ cấu LĐ (%) LĐ trực tiếp 10 62% 20 69% LĐ phục vụ 4 25% 4 21% LĐ quản lý 2 13% 4 10% Tổng 16 100% 16 100%

2.3.3.6 Xác định tiền lương hàng năm của dự án

Đơn vị: Triệu đồng

Loại lao động Tiền lương hàng năm

Năm 1 Năm 2 Năm 3

1. Lao động trực tiếp. Full time Part time 2. Lao động phục vụ. Full time 500 300 500 700 400 700 800 450 800

Part time

3. Lao động quản lý.

300 800 400 1.000 450 1.200 Tổng cộng 2,400 3,200 3,700

2.3.3.7 Chi phí đào tạo người lao động

Đơn vị: Triệu đồng

2.4 Phân tích hiệu quả tài chính của dự án

2.4.1. Dự toán tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư

-Tổng đầu tư vốn là 2,000,000,000 đồng. Trong đó nhóm có 9 thành viên mỗi thành viên sẽ góp 200,000,000 đồng và nhóm sẽ đi vay ngân hàng thêm 200,000,000 đồng

bằng hình thức vay có tài sản thế chấp.

Hình thức đào tạo CP Năm 1 CP Năm 2 CP Năm 3

Đào tạo ban đầu 40 30 20

2.4.1.1 Dự toán vốn đầu tư và TSCĐ

- Sửa chữa trang trí mặt bằng 30.000.000

- Cọc mặt bằng mỗi năm 50.000.000 cho nhiều cơ sở

- Chi phí máy móc, thiết bị; vận hành thử: phân bổ trong 3 năm ( 100.000.000 , 50.000.000 , 50.000.000).

- Chi phí đào tạo nhân viên : 50.000.000 . - Chi phí trang trí : 30.000.000.

Dự toán vốn đầu tư vào tài sản cố định Đơn vị : Triệu đồng

Khoản mục chi phí Năm đầu tư

0 1 2 3

1. Chi phí chuẩn bị 50

2. Chi phí sử dụng đất 50 50 50 50 3. Chi phí máy móc thiết

bị

100 50 50

4. Chi phí chuyển giao công nghệ

5. Chi phí vân hành thử 6. Chi phí đào tạo nhân

viên

50

7. Chi phí trang trí 30

2.4.1.2.Dự toán vốn đầu tư vào TSNH

- Tiền mặt dự trữ phân bổ đều trong 3 năm :200.000.000 . - Năm 2 đầu tư cổ phiếu: 100.000.000 .

- Các sản phẩm dự trữ trong kho dự phòng: 18.000.000 cho 3 năm

Dự toán vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn Đơn vị : Triệu đồng

Khoản mục chi phí Năm đầu tư

0 1 2 3

1. Tiền và các khoản

tương đương tiền 50 200 240 288 2. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn 50

3. Hàng tồn kho 5 5 8

4. Tài sản ngắn hạn khác

2.4.1.3. Dự toán tổng mức đầu tư

2.4.2. Dự toán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục Năm sản xuất

1 2 3

1.Chí phí NVL trực tiếp 360 300 480 2.Chí phí nhân công trực tiếp 180 216 220 3.Chí phí sản xuất chung 60 80 100

4.Chi phí quản lý 480 360 380

5.Chi phí bán hàng 800 900 950

6.Tổng cộng(6=1+2+3+4+5) 1,880 1,856 2,130

Tổng mức đầu tư Đơn vị :

Triệu đồng

Khoản mục chi phí Năm đầu tư

0 1 2 3

1. Vốn đầu tư vào TSCĐ 150 100 125 50 2. Vốn đầu tư vào TSNH 1,700 1,800 1,850 1,900

3. Vốn dự phòng 150 100 125 50

2.4.3 Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư

BẢNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

-Theo công suất thiết kế

-Số lượng sản xuất trung bình trong một ngày: 1000sp/ ngày -Chi phí trung bình cho 1 sản phẩm: 2.000 đồng/sp

STT Tên Đơn vị

tính

Số

lượng Đơn giá Thành tiền

1 Sữa đặc kg 100 30,000 3,000,000

2 Bột hương liệu kg 50 40,000 2,000,000

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài dự án KINH DOANH QUÁN cà PHÊ lưu ĐỘNG (Trang 26)