Dự toán tổng mức đầu tư

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài dự án KINH DOANH QUÁN cà PHÊ lưu ĐỘNG (Trang 37)

2.4.2. Dự toán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục Năm sản xuất

1 2 3

1.Chí phí NVL trực tiếp 360 300 480 2.Chí phí nhân công trực tiếp 180 216 220 3.Chí phí sản xuất chung 60 80 100

4.Chi phí quản lý 480 360 380

5.Chi phí bán hàng 800 900 950

6.Tổng cộng(6=1+2+3+4+5) 1,880 1,856 2,130

Tổng mức đầu tư Đơn vị :

Triệu đồng

Khoản mục chi phí Năm đầu tư

0 1 2 3

1. Vốn đầu tư vào TSCĐ 150 100 125 50 2. Vốn đầu tư vào TSNH 1,700 1,800 1,850 1,900

3. Vốn dự phòng 150 100 125 50

2.4.3 Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư

BẢNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

-Theo công suất thiết kế

-Số lượng sản xuất trung bình trong một ngày: 1000sp/ ngày -Chi phí trung bình cho 1 sản phẩm: 2.000 đồng/sp

STT Tên Đơn vị

tính

Số

lượng Đơn giá Thành tiền

1 Sữa đặc kg 100 30,000 3,000,000

2 Bột hương liệu kg 50 40,000 2,000,000

3 Bột cacao kg 100 100,000 10,000,000

4 Đường kg 200 13,000 2,600,000

5 Sữa tươi kg 150 30,000 4,500,000

6 Các loại hương liệu, phụ liệu kg 50 20,000 1,000,000 7 Nguyên liệu hỗ trợ thùng 50 80,000 4,000,000 8 Các loại café (moka,chồn,robusta,aculi,trung nguyên…) kg 250 70,000 17,500,000 10 Whipping Cream lít 40 80,000 3,200,000 TỔNG CỘNG 47,800,000

BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ NGÂN HÀNG

Nhóm sẽ vay Ngân hàng MB Bank với lãi suất 12%/ năm, số tiền là 200.000.000 triệu đồng trả trong 1 năm. Tiền lãi và gốc trả cố định trong suốt thời gian vay. Lịch trả nợ trên dư nợ giảm dần. Thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trị giá 2.300.000.000 đồng đứng tên Trần Thanh Xuân là nhóm trưởng của nhóm.

Kỳ trả nợ Số gốc còn lại

Gốc Lãi Tổng tiền

Lãi vay phải trả tháng thứ nhất

183,333,333 16,666,667 2,000,000 18,666,667

Lãi vay phải trả tháng thứ hai

166,666,667 16,666,667 1,833,333 18,500,000

Lãi vay phải trả tháng thứ ba

150,000,000 16,666,667 1,666,667 18,333,333

Lãi vay phải trả tháng thứ tư

133,333,333 16,666,667 1,500,000 18,166,667

Lãi vay phải trả tháng thứ năm

116,666,667 16,666,667 1,333,333 18,000,000

Lãi vay phải trả tháng thứ sáu

100,000,000 16,666,667 1,166,667 17,833,333

Lãi vay phải trả tháng thứ bảy

83,333,333 16,666,667 1,000,000 17,666,667

Lãi vay phải trả tháng thứ tám

66,666,667 16,666,667 833,333 17,500,000

Lãi vay phải trả tháng thứ chín

Lãi vay phải trả tháng thứ mười

33,333,333 16,666,667 500,000 17,166,667

Lãi vay phải trả tháng thứ mười một

16,666,667 16,666,667 333,333 17,000,000

Lãi vay phải trả tháng thứ mười hai

0 16,666,667 166,667 16,833,333

Tổng tiền 200,000,000 13,000,000 213,000,000

BẢNG DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu MS 1 2 3

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01 2,400 2,880 3,456

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 35 42 50.4 3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

10 2,365 2,838 3,405.6

4. Giá vốn hàng bán 11 360 432 750 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

20 2,005 2,406 4,270.9

6. Chi phí tài chính 22 13 0 10.5

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 13 0 10.5 7. Chi phí bán hàng 24 800 900 515

8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 480 360 380 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh (= 10-11 – 22 – ( 24+25))

30 712 1,146 630.1

10. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

50 712 1,146 1,750.1

11. Chi phí thuế TNDN hiện hành (10%)

51 71.2 114.6 175.01

12. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (=50-51)

60 640.8 1,031.4 1,575.09

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Mã số 1 2 3

I. Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

1 2,400 2,880 3,456

2. Tiền chi trả cho người cung cấp dịch vụ và hàng hóa

2 360 300 480

3. Tiền chi trả cho người lao động

3 180 216 220

4. Tiền chi trả lãi vay 4

Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh = (1-2-3-5)

20 1,787.5 2,249.4 2,456

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua cổ phiếu, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

21

0 100 100

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

30 0 (100) (100)

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

33 200 0 0

2. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 200 0 0 3. Tiền chi trả nợ thuê tài

chính

35 0 0 0

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

40 0 0 0

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

50 = ( 20+3

0)

BẢNG DỰ TOÁN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị: Triệu đồng

TÀI SẢN Mã số 1 2 3

A - Tài sản ngắn hạn 100 1,800 1,850 1,900

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,795 1,845 1,892 1. Tiền 111 IV. Hàng tồn kho 140 5 5 8 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 B - Tài sản dài hạn 200 612.5 310 692

II. Tài sản cố định 220 612.5 310 692 1. Tài sản cố định hữu hình 221 612.5 310 692

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 2,412.5 2,160 2,592 NGUỒN VỐN Mã số 1 2 3 C - Nợ phải trả 300 612.5 0 0 I. Nợ ngắn hạn 310 612.5 0 0

1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

311 - - -

4. Thuế và các khoản phải nộp N hà nước

314 72.5 114.6 300

5. Phải trả người lao động 315 180 216 220

II. Nợ dài hạn 330 - - -

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 1,800 2,160 2,592

I. Vốn chủ sở hữu 410 1,800 2,160 2,592 1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 900 1,000 1,500 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 900 1,160 1,092 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối

421 640.8 1,031.4 850.532

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( 440 = 300 + 400)

440 2,412.5 2,160 2,592

2.4.4. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

a.Phân tích mức độ rủi ro của dự án

- Dựa vào phân tích tình huống.

-Dự án cafe lưu động có dòng ngân lưu như sau: +Chi phí vốn là 10%

Đơn vị:Triệu đồng

Năm Ngân lưu

0 -2000

1 1,787.5

2 2,149.4

3 2,356

*Hiện giá thuần NPV: NPV = -2000+1,787.5

1+10%+ 2,149.4

(1+10%)^2+ 2,356

(1+10%)^3 = 3171.46 *Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR:

-2000+1,787.5

1+IRR+ 2,149.4

(1+IRR)^2+ 2,356

(1+IRR)^3 = 0 =>IRR= 83.16%

* Tỷ suất sinh lời PI: PI= 3171.46−(−2000)

2000 =2.59%

* Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu PP PP= (1+ 2000−1,787.5

2,149.4 )*12 ≈ 13 tháng

Nhận xét:

-Chỉ tiêu hiện giá thuấn NPV > 0 cho thấy rằng lợi nhuận do dự án hoặc khoản đầu tư đang cao hơn so với chi phí ban đầu bỏ ra. Điều này có nghĩa là dự án khả thi về mặt tài chính và có thể thực hiện.

-IRR có giá trị cao 83.16% chứng tỏ tỷ lệ hoàn vốn cao, nghĩa là khả năng thực thi của dự án tốt, sinh lời của dự án cao, đáng để đầu tư.Đồng thời IRR lớn hơn giá trị chiết khấu của dự án(10%) chứng tỏ dự án này đáng giá.

- Tỷ suất sinh lời PI của dự án lớn hơn 1 cụ thể là 2.59 cho thấy số lợi nhuận tạo ra trên một đồng vốn đồng vốn đầu tư cao.

-Thời gian hoàn vốn của dự án là 13 tháng cho thấy dự án cần 13 tháng để dòng tiền tạo ra đủ để bù đắp chi phí ban đầu.Thời gian 13 tháng là thời gian ngắn điều này giúp tránh được rủi ro về việc thu hồi vốn gốc.

=>Các chỉ tiêu NPV,IRR,PI,PP của dự án cafe lưu động đều khả thi điều này có thể thấy rắng mức độ rủi ro của dự án thấp, dự án có tiềm năng tạo ra lợi nhuận cao trong những năm hoạt động.

b.Phân tích điểm hoà vốn:

Năm thứ nhất:

TFC = 1.880.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)

TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)

Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 1.880.000.000 + 47.800.000 = 1.937.800.000đồng Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp

Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng

Điểm hoà vốn lý thuyết:

Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.880.000.000/(15.000 – 1.593) = 140.225 • Năm thứ hai:

TFC = 1.856.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)

TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)

Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp

Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng

Điểm hoà vốn lý thuyết:

Q0 = TFC/(P – AVC) = 1.856.000.000/(15.000 – 1.593) = 138.435 • Năm thứ ba:

TFC = 2.130.000.000 đồng (2.4.2. Dự đoán chi phí kinh doanh hàng năm của dự án)

TVC = 47.800.000 x 12tháng =573.600.000 đồng (2.4.3. Dự toán báo cáo tài chính của dự án đầu tư)

Tổng chi phí TC = TFC + TVC = 2.130.000.000 + 47.800.000 = 2.177.800.000đồng Biến phí trung bình AVC = TVC/Q = 573.600.000/(1000 x 360ngày) = 1.593 đồng/sp

Doanh thu TR = P x Q = 15.000 x 1000 x 360ngày = 5.400.000.000.000 đồng

Điểm hoà vốn lý thuyết:

Q0 = TFC/(P – AVC) = 2.130.000.000/(15.000 – 1.593) = 158,872

Nhận xét: Nhìn chung điểm hoà vốn của dự án kinh doanh này sau khoảng từ 135 ngày đến 158 ngày thì dự án khi đó có doanh thu bằng chi phí

2.4.5 Phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án

NHÓM 1: TỶ SỐ THANH TOÁN 1 2 3

Đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR) 2.94 0 0

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR) 2.93 0 0

tỷ số nợ/ tổng tài sản(D/A) 0.25 0 0

Tỷ số nợ dài hạn/VCSH(D/E) 0 0 0

Số lần thanh toán lãi vay từ thu nhập(TIE) 55.77 0 167.68

NHÓM 2: TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG

VQ HTK 480 567.60 523.94

VQ TSCĐ 3.92 9.29 4.99

NHÓM 3: TỶ SỐ CƠ CẤU TÀI CHÍNH

Tỷ số Nợ trên TTS 25.39% 0% 0%

Tỷ số khả năng trả lãi vay 55.77 0 0

Tỷ số nợ trên VCSH 1.34 1 1 NHÓM 4: CÁC TỶ SỐ DOANH LỢI ROS 27.10% 36.34% 46.25% ROA 26.56% 47.75% 60.77% ROE 35.60% 47.75% 60.77% Nhận xét:

Nhìn chung, khi phân tích mức độ an toàn về tài chính của dự án, về khả năng thanh toán nợ, nhóm thấy được trong 3 năm thữ hiện dự án thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của dự án tốt , tỉ số nợ trên tổng tài sản giảm về 0 cho thấy dự án đáp ứng đủ khả năng thanh toán nợ. Xét về khả năng sinh lời của dự án, các chỉ số ROS, ROA, ROE của dự án chiếm tương đối cao và tăng đều trong 3 năm cho thấy dự án tạo ra lợi nhuận tốt.

2.5 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường

-Việc các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất, trồng trọt vừa là nguyên nhân và cũng là kết quả cho việc Việt Nam thường không nắm được nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm họ sản xuất ra. Những doanh nghiệp lớn cũng chỉ thông qua các nhà buôn hoặc những người mua toàn cầu chứ chưa có sự tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng quốc tế. Chính khoảng cách rất xa giữa nhà sản xuất cà phê Việt Nam và người tiêu dùng quốc tế cuối cùng đã làm chúng ta khó khăn hơn trong việc nắm bắt nhu cầu thị trường để có thể sản xuất, đáp ứng nhanh chóng với xu hướng tiêu dùng. Ngoài ra, hiểu rõ nhu cầu của người mua sẽ giúp chúng ta tránh khỏi hiện tượng ép giá từ các nhà buôn, nhà chế biến chuyên sâu thế giới như hiện trạng.

-Như vậy, hoạt động marketing và phân phối đang là khâu yếu của ngành cà phê Việt Nam, điều này là do chúng ta chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất, trồng trọt nên Việt Nam có ít các thương hiệu có thể tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu. Một khi khâu chế biến chuyên sâu chưa được cải thiện, chúng ta vẫn chưa thể khẳng định tên tuổi cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.

-Phân tích các mắt xích trong chuỗi giá trị ngành hàng cà phê Việt Nam cho thấy, sau nhiều năm gia nhập vào chuỗi giá trị ngành hàng cà phê toàn cầu, mặc dù kim ngạch xuất khẩu cao nhưng Việt Nam vẫn đang chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất, trồng trọt – vị trí đáy của chuỗi giá trị toàn cầu – với giá trị gia tăng thấp. Hạn chế lớn nhất của ngành đó là sự phát triển không đồng đều giữa khâu sản xuất, trồng trọt và khâu chế biến, rang xay. Sự phát triển yếu của khâu chế biến, rang xay đã cản trở, làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm cà phê và hạn chế sự xâm nhập vào các khâu cao hơn trong chuỗi giá trị. Bên cạnh đó, mạng lưới marketing và phân phối vẫn còn yếu do năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Như vậy, thách thức đặt ra cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam đó là họ phải nâng cao khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn bằng cách nâng cấp năng lực cạnh tranh của mình…

Tài liệu tham khảo

Văn bản pháp luật, truy cập tại <https://vanbanphapluat.co/tcvn-5250-2015-ca-phe- rang>.

Vietnam, S. (2018). [Cảm quan thực phẩm] Thị hiếu người tiêu dùng Việt: Trà hay cà phê? https://sciencevietnam.com/cam-quan-thuc-pham-thi-hieu-nguoi-tieu- dung-viet-tra-hay-ca-phe

Quy mô thị trường quán cà phê Việt Nam. (2022)

https://boxhoidap.com/quy-mo-thi-truong-quan-ca-phe-viet-nam Nghiên cứu thị trường kinh doanh quán cafe năm nay 2021. (2021)

https://actgroup.com.vn/nghien-cuu-thi-truong-kinh-doanh-quan-cafe-nam-nay- 2021/

Tại sao mở quán kinh doanh cà phê đang là xu hướng HOT hiện nay. (2021).

https://www.gosell.vn/blog/tai-sao-mo-quan-kinh-doanh-ca-phe-dang-la-xu- huong-hot-hien-nay

Cơ hội cho ngành cà phê Việt Nam trong tình hình mới. (2021)

https://www.nguoiduatin.vn/co-hoi-cho-nganh-ca-phe-viet-nam-trong-tinh-hinh- moi-a535125.html

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài dự án KINH DOANH QUÁN cà PHÊ lưu ĐỘNG (Trang 37)