Bảng 3.3: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản - nguồn vốn

Một phần của tài liệu 1173 phân tích tài chính tại CTY CP chế biến lâm sản quảng ninh thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 74 - 77)

DTT______________ Đồng 26.399.998.922 15.887.258.012 30.899.178.87 5 DT và thu nhập khác_______________ Đồng 26.742.258.359 16.664.812.664 32.265.047.73 0 TSCĐ bình quân Đồng 12.659.779.167 9.755.930.36 2 7.765.593.70 4 TTS bình quân Đồng 51.114.218.704 46.252.158.279 46.720.745.25 8 Hiệu suất sử dụng TSCĐ______________ 2,09 1,63 3,98 Hiệu suất sử dụng TTS' ' 0,52 0,3 6 0,69 54

độ tăng còn khá cao. Vì vậy, Công ty cần xem xét vấn đề này để vừa làm giảm chi phí mà vẫn tăng LN hơn nữa trong những năm tới.

- LNST của năm 2013 so với năm 2012 giảm 249.294.129 đồng tương ứng với tỷ lệ 66,26%. Điều này là do DTT năm 2013 giảm mạnh, chi phí bán hàng tăng, LN khác giảm. Mặc dù, chi phí hoạt động tài chính và chi phí quản lý DN cũng giảm nhưng không bù lại được khoản tiền giảm do DTT giảm. Năm 2014 so với năm 2013, LNST tăng 55.855.719 đồng tương ứng với 44%. Có sự tăng lên của LNST là do trong năm 2014, DTT của Công ty đã tăng lên gần gấp đôi so với DTT năm 2013. Mặc dù, DTT tăng kéo theo tăng các khoản chi phí kèm theo nhưng các khoản tăng của chi phí đó còn ít và vẫn được bù đắp lại bằng DTT. Tuy LNST năm 2014 tăng chưa bằng số tiền giảm trong năm 2013 so với năm 2012 nhưng đó cũng là một dấu hiệu cho thấy việc kinh doanh của Công ty đã đem kết quả tốt hơn so với năm trước.

Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận sau thuế của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh năm 2012, 2013, 2014

(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh năm 2013, 2014)

55

2.2.2.2. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản

Dựa vào số liệu ở bảng CĐKT và báo cáo kết quả HĐKD của Công ty cổ phẩn chế biến Lâm sản Quảng Ninh, cán bộ phân tích tài chính của Công ty đã tính đuợc các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của tài sản của DN ở ba năm 2012, 2013 và 2014 nhu sau:

Bảng 2.6: Năng lực hoạt động của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh năm 2012, 2013, 2014

Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 0,14 6

0,14 6

0,159 Hệ số khả năng thanh toán ngay Lần 0,00

7

0,00 7

0,002

(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh năm 2013, 2014)

Từ số liệu bảng 2.6, có thể thấy:

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2013 giảm so với năm 2012, tuy nhiên năm 2014 lại tăng lên. Cụ thể là cứ 100 đồng tài sản cố định của năm 2013 tạo ra đuợc ít hơn 0,46 đồng DT so với năm 2012, năm 2014 thì cứ 100 đồng tài sản cố định lại tạo ra đuợc nhiều hơn năm 2013 là 2,35 đồng DT. Trong khi TSCĐ bình quân năm 2014 giảm vì TSCĐ năm 2014 của Công ty giảm 1.498.148.095 đồng với tỷ lệ 0,18% còn DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng so với năm 2013. Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng là do DTT tăng mạnh và TSCĐ bình quân giảm đi. Hiệu suất này tăng là một dấu hiệu tốt vì điều đó thể hiện việc sử dụng TSCĐ vào hoạt động đem lại DTT năm 2014 đã tăng hơn năm 2013.

- Hiệu suất sử dụng TTS của Công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 là 0,16, nhung năm 2014 lại tăng 0,33 so với năm 2013. TTS bình quân năm 2014 tăng không đáng kể trong khi DT và thu nhập khác tăng mạnh kéo theo hiệu suất sử dụng TTS tăng. Hiệu suất này tăng là một dấu hiệu khá tốt đối với Công ty. Điều này thể hiện việc sử dụng TTS vào HĐKD đã đem lại hiệu quả tốt hơn trong năm 2014.

2.2.2.3. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Dựa vào số liệu ở bảng CĐKT các năm 2012 - 2014 của Công ty cổ phần chế biến Lâm sản Quảng Ninh, cán bộ phân tích của Công ty đã tính đuợc các chỉ tiêu khả năng thanh toán ở thời điểm cuối mỗi năm của Công ty nhu bảng 2.7:

Cán bộ phân tích của Công ty nhận định:

- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn đều lớn hơn 1 và tăng dần qua các năm. Năm 2012, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 1,027 đồng TSNH tài trợ, năm 2013 có 1,119 đồng TSNH tài trợ và đến năm 2014 thì một đồng nợ ngắn hạn đuợc tài trợ bởi 1,14 đồng TSNH. Tuy hệ số này chỉ mới ở trên mức 1 một chút nhung điều đó thể hiện khả năng thanh toán của Công ty qua các năm là tốt dần lên, Công ty đang có một luợng tài sản cao, sẵn sàng chuyển

Tỷ suất LNST trên TTS________________ 0,74% 0,27% 0,39%

Tỷ suất LNST trên Vốn CSH 3,15% 1,04% 1,48%

_

hóa thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty tương đối thấp, được giữ nguyên từ năm 2012 qua năm 2013, ở mức 0,146 và tăng lên 0,159 năm 2014, cả ba năm đều nhỏ hơn 1, hệ số này bằng 1 là lý tưởng nhất. Cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 0,146 đồng TSNH (chưa kể HTK) vào năm 2012 và năm 2013, còn năm 2014 hệ số thanh toán nhanh của Công

ty là 0,159. Như vậy, tình hình thanh toán nhanh công nợ của Công ty có thể

gặp khó khăn, Công ty cần chú trọng vấn đề về khả năng thanh toán trong năm tới.

- Hệ số khả năng thanh toán ngay (hệ số khả năng thanh toán bằng tiền) của Công ty giảm dần qua ba năm và rất thấp. Năm 2012 và 2013, hệ số này là

0,007 tức là cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanh toán bằng 0,007

đồng vốn bằng tiền. Còn năm 2014 thì hệ số này giảm xuống còn 0,002 hay cứ

một đồng nợ ngắn hạn năm 2014 được đảm bảo bẳng 0,002 đồng vốn bằng tiền

cùng năm. Có sự giảm mạnh hệ số này là do số tiền mặt trong Công ty đã giảm

mạnh qua các năm (từ năm 2012 - 2014) trong khi nợ ngắn hạn chỉ giảm từ năm

Một phần của tài liệu 1173 phân tích tài chính tại CTY CP chế biến lâm sản quảng ninh thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w