Biện pháp dự phòng bằng vắc xin

Một phần của tài liệu dịch tễ học lỵ trực khuẩn shigella ở việt nam (Trang 49 - 56)

Vắc xin lỵ Shigella cũng đ đ−ợc đề cập đến trong những nỗ lực để phòng chống dịch bệnh lan tràn, tuy nhiên hiện nay vẫn ch−a sản xuất đ−ợc vắc xin phòng lỵ có hiệu quả nh− mong đợị Tổ chức Y tế Thế giới rất quan tâm và −u tiên cao cho ch−ơng trình phát triển vắc xin lỵ Shigella do những khó khăn gặp trong phòng và kiểm soát bệnh. Sự kháng đa thuốc kháng sinh cao của lỵ S. dysenteriae type 1 S. flexneri 2a đ gây ra nhiều vụ dịch địa ph−ơng, thậm chí các vụ dịch lan tràn trong toàn quốc hay trên thế giới làm cho nhiệm vụ phát triển vắc xin chống lại S. dysenteriae type 1 S. flexneri 2a có hiệu quả và an toàn trở nên rất cần thiết. Tuy

nhiên Shigella có thể gây bệnh bởi ít nhất 3 loài chính, loại vắc xin phối hợp 3 loại có thể sẽ có hiệu quả. Hiện nay có một số loại vắc xin lỵ đang đ−ợc nghiên cứu thử nghiệm, bao gồm sự kết hợp các độc tố kháng nguyên của các nhóm trực khuẩn

Shigella khác nhau nh− phối hợp kháng nguyên của S.flexneri 2a CDV 1207 và S. dysenteriae type 1 CDV 1253, tạo ra vắc xin an toàn và gây miễn dịch. Một loại vắc xin khác là vắc xin sống giảm độc lực của S.flexneri SA SC 602 đ thành công trong giai đoạn I và giai đoạn II của quá trình thử nghiệm tại Mỹ và Bangladesh. Tuy hiện nay ch−a có vắc xin lỵ trực khuẩn, nh−ng chúng ta cũng hy vọng rằng trong t−ơng lai gần sẽ có vắc xin lỵ Shigella an toàn, có hiệu quả đ−ợc nghiên cứu và đ−a vào sử dụng chính thức trên phạm vi toàn thế giới cũng nh− ở Việt Nam để góp phần giảm một phần gánh nặng bệnh tật và tử vong do lỵ Shigella gây ra cho thế giới và đặc biệt là ảnh h−ởng lớn đến các cộng đồng nghèo ở các n−ớc đang phát triển [23],[24].

Phần VI:

Kết luận

- Bệnh lỵ do Shigella là một bệnh nhiễm trùng vẫn còn khá phổ biến trên thế giới và đặc biệt là ở các cộng đồng nghèo ở các n−ớc đang phát triển. Bệnh gặp ở cả nam và nữ, ở mọi lứa tuổi, mọi mùa và mọi nơi nh−ng phổ biến và gây tỷ lệ tử vong cao nhất ở trẻ d−ới 5 tuổi và trẻ sơ sinh và bệnh th−ờng gặp nhất vào mùa hè.

- Bệnh lây lan nhanh, theo đ−ờng tiêu hoá, dễ bùng phát thành dịch, trực khuẩn gây bệnh lỵ có nhiều chủng, nh−ng gây bệnh nặng nề là S.dysenteriaẹ

- ở Việt Nam hàng năm số tr−ờng hợp mắc lỵ trực khuẩn phải nhập viện vẫn

khá cao, khoảng trên 40 nghìn tr−ờng hợp và vẫn còn tử vong xảy rạ

- Đặc điểm dịch tễ quan trọng hiện nay của bệnh lỵ là vi khuẩn Shigella là một trong những vi khuẩn kháng thuốc ở mức độ cao nhất trong số các vi khuẩn gây bệnh thông th−ờng và xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới nên việc phòng chống còn gặp nhiều khó khăn.

- Việc dự phòng đặc hiệu bằng vắc xin Dự phòng quản lý bệnh lỵ trực khuẩn hiện nay vẫn đang trong quá trình nghiên cứụ Do trực khuẩn lỵ có nhiều type huyết thanh nên việc sản xuất vắc xin gặp phải những khó khăn nhất định.

- Vấn đề phòng bệnh chung hiện nay rất cần thiết để góp phần ngăn chặn bệnh lỵ trực khuẩn. Đó là các biện pháp vệ sinh cá nhân mà quan trọng là rửa tay bằng xà phòng, cung cấp n−ớc sạch, vệ sinh môi tr−ờng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý sức khỏe ng−ời chăm sóc trẻ và ng−ời chế biến l−ơng thực thực phẩm. Những biện pháp phòng bệnh chung này không những

chỉ phòng bệnh lỵ mà còn có tác dụng dự phòng với nhiều bệnh lây truyền qua đ−ờng tiêu hoá khác.

- Điều trị bệnh nhân mắc lỵ trực khuẩn một cách thích hợp để tránh sự kháng thuốc của trực khuẩn và quản lý các bệnh nhân mang trùng cũng là những biện pháp để ngăn chặn nguồn lây bệnh.

- Chiến l−ợc phòng chống lỵ quan trọng hiện nay vẫn là truyền thông giáo dục cho cộng đồng về vệ sinh các nhân, sử dụng n−ớc n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng giải quyết các chất thải bỏ phân n−ớc rác hợp lý, tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh, sử dụng an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Giám sát dịch tễ lỵ là biện pháp có thể thực hiện ở các nơi có điều kiện để ngắn chặn, phát hiện sớm và giải quyết sớm các vụ dịch lỵ bùng phát.

- Cần tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm các loại vắc xin để có công cụ dự phòng lỵ hiệu quả trong t−ơng laị

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ môn Vi sinh vật – Tr−ờng Đại học Y Hà Nội (2003), Họ vi khuẩn đ−ờng ruột, Vi sinh y học, tr. 130 – 132.

2. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính (1997), Niên giám thống kê y tế 1997.

3. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính 1998, Niên giám thống kê y tế 2005.

4. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính 1999, Niên giám thống kê y tế 1999.

5. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính 2000, Niên giám thống kê y tế 2000.

6. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính 2001, Niên giám thống kê y tế 2001.

7. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính 2002, Niên giám thống kê y tế 2002.

8. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính 2002, Niên giám thống kê y tế 2002.

9. Bộ Y tế, Phòng thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính, 2005, Niên giám thống kê y tế 2005.

10. Bùi Đại (1991), Bệnh lỵ trực khuẩn. Bách khoa th− bệnh học tập I, tr 48-51

11. Đỗ Tuấn Đạt (1996), Đánh giá hiệu quả tác dụng của Co-trimoxazole và Ciprofloxacin trong điều trị lỵ trực khuẩn hiện nay. Luận văn thạc sĩ y học.

12. Đào Đình Đức (1991), Sử dụng kháng sinh bệnh lỵ trực khuẩn vấn đề kháng thuốc của Shigella, Y học Việt Nam, số 1, tr.49-52. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Nguyễn Đức Hiền (1990), Nghiên cứu những biến đổi về: Lâm sàng, vi sinh học, giải phẫu bệnh của bệnh lỵ trực khuẩn với 2 ph−ơng pháp điều trị thụt tháo và kháng sinh. Luận án phó tiến sỹ y học.

14. Trịnh Thị Xuân Hoà và Lê Thị Lựu (2003), So sánh một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn cấp do Shigella flexneri Shigella Sonnei, Y-D−ợc học quân sự, số 5, tr 73-76.

15. Trịnh Thị Minh Liên (1994), Bệnh lỵ trực trùng trẻ em: lâm sàng, phi lâm sàng, điều trị, tiên l−ợng. Luận văn chuyên khoa cấp 2.

16. Vũ Văn Ngũ và cộng sự (1986), Nhận xét về các nhóm và các týp Shigella gây bệnh lỵ trực khuẩn trong năm 1983 ở Hà Nội và vùng lân cận và sự biến động của chúng trong vòng 20 năm gần đây,Y học Việt Nam, số 1, tr.42-44.

17. L−u Thị Mỹ Thục (2002), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và điều trị nhiễm khuẩn do Shigella ở trẻ em tại viện Nhi từ năm 1998-2002. Luận văn thạc sỹ y học.

18. Trịnh Ngọc Phan (1983), Bệnh lỵ trực khuẩn. Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, tr.51-60.

Tài liệu tiếng Anh:

19. Ahmetagic H, Jusufovic et al (2003), Acute infectious diarrhea in children,

Med Arh, vol 57 (2), pp. 87-92

20. Alam, N.H., Ashraf, H.(2003)Treatment of infectious diarrhea in children. Peadiatr Drug, vol 5(3), 151-65

21. CDC (2005), Shigellosis, http://www.cdc.gov/ncidod,dbmd/diseaseinfo/ghtm

22. Center for Disease Control and Prevention (1994), Health status of displaced persons following Civil War-Burundi, December 1993 - January 1994. MMWR, 43:701-3.

23. Clemens J, Kotloff K, Kay B (1999) Generic protocol to estimate the burden of Shigella diarrhea and dysenteric. WHỌ

24. Dipika Sur, T Ramamurthy, Jacqueline, SK Bhâttcharya, Shigellosis: Challenges & Management issues, Indian J Med Res 120, (2004), pp 454-462.

25. Khan AI, Huq S, Maler MA, Hossain MI, Talukder KA, Faruque ẠS.G., Salam M.Ạ, and Sack D.A (2004) Short report:Shigella serotypes among hospitalized patients in urban Bangladesh and their antimicrobial resistancẹ

26. Kotloff K L, Winickoff J P, Ivanoff B và cộng sự (1999), Global burden of Shigella infection: Implications for vaccine development and implementation of control strategies, Bulletin of the World Health Organization, 1999,77 (8), Health & Medical Complete 651-662.

27. Seidlein LV, Kim DR và các cộng sự (2006), A Multicentre Study of Shigella Diarrhoea in Six Asian Country: Disease Burden, Clinical Manifestation and Microbiology, PloS Medicine, September 2006, Volum 3, ps 1556-169.

28. Mausner & Bahn (1985), Epidemiology: An Intoductory Text, ISBN 0-7216- 6181-5, ps 9-11.

29. Rehydration Project (1991), Shigellosis: Clinical Update: A supplement to Issue Nọ44 March 1991, http//www.rehydratẹorg/đ/su44.htm.

30. Remon R, Abu-Elyazeed, Thomas F và cộng sự (2004), Epidemiology of Shigella – Associated diarrea in Rural Egyptian Children, The American Society of Tropical Medicine and Hygiene, pp 367-372.

31. Shiferaw B, Shallow S, Kazi G,Segler s, soderlund D, Van Gilder T, the FoodNet Working Group (2000), Shigella Then and Now: Comparing Passive Surveillance for Shigellosis in Five Foodnet Site, 1996-1998. 2nd Inernational Conference on Emerging Infectious Diseases. Atlanta, GA, July 2000.

32. Shiferaw B, Shallow S, Marcus R, Segler S, Soderlund D, Hardnett FP and Gilder TV, for Emerging Infections Program FoodNet Working Group (2004), Trend in Population-Based Active Surveillance for Shigellosis and Demographic

Variability in Foodnet Site, 1996-1999, Clinical Infectious Diseases, 2004;38(Suppl):S175-80

33. Wang ( China)

34. World Health Organization, Vaccine, Immunization and Biological: Diarrhoeal disease due to Shigellạ

Một phần của tài liệu dịch tễ học lỵ trực khuẩn shigella ở việt nam (Trang 49 - 56)