Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỚ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH THĂNG LONGTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 42 - 47)

Từ những kinh nghiệm của các nước trên thế giới chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM tại Việt Nam như sau:

- Tiềm năng khai thác khách hàng là rất lớn, tuy nhiên phải có chiến lược phù hợp, phân khúc khách hàng theo từng loại thẻ, từng loại hạn mức. Tại các thị trường

đã phát triển thẻ thì các NHTM nên tập trung vào các sản phẩm cao cấp,

ngược lại

đối với thị trường mới thì nên tập trung vào các sản phẩm thẻ cơ bản.

- Xây dựng chiến lược sản phẩm ngắn hạn, trung dài hạn một cách rõ ràng, hợp lý

trong từng thời kỳ nhằm linh hoạt theo sự luôn luôn đổi mới của thị trường. - Đẩy mạnh Marketing hiệu quả, nhằm quảng bá hình ảnh các Ngân hàng cũng

như giới thiệu về tiện ích của dịch vụ thẻ đồng thời triển khai các chương trình

khuyến mãi để thu hút khách hàng.

- Chuyên nghiệp trong thao tác cấp thẻ nhanh gọn, chuyển thẻ kịp thời cho khách

hàng tránh trường hợp chậm trễ nhu cầu. Chuyên nghiệp trong công tác tư vấn,

Kết luận chương 1

Chương 1 của luận văn đã khái quát một cách cơ bản về hoạt động kinh doanh thẻ của NHTMCP bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển thẻ, khái niệm, phân loại thẻ, các chủ thể tham gia, tiện ích, rủi ro gặp phải khi sự dụng thẻ; Quan niệm về hoạt động kinh doanh thẻ từ đó đưa ra các chỉ tiêu đo lường, đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ và các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh thẻ. Đồng thời đưa ra những bài học kinh nghiệm giúp NHTMCP Á Châu chi nhánh Thăng Long hoàn thiện để phát triển hơn. Từ cơ sở lý luận ở chương 1 là tiền đề để đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh thẻ của NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Thăng Long tại chương 2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NHTMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1. Giới thiệu sơ lược về NHTMCP Á Châu (ACB) và NHTMCP Á

Châu - Chi

nhánh Thăng Long.

2.1.1. NHTMCP Á Châu (ACB).

NH TMCP Á Châu (Asia Commercial Bank - ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993.

Giấy phép hoạt động được cấp cho thời hạn hoạt động là 50 năm với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng. ACB chính thức đi vào hoạt động kinh doanh từ ngày 04/06/1993. Vốn điều lệ của Ngân hàng tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 là 9.376.965 triệu đồng.

Hội sở chính đặt tại 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh. Mạng lưới kênh phân phối gồm 339 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc:

- Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 29 chi nhánh và 107 phòng giao dịch - Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc

Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam):

16 chi

nhánh và 69 phòng giao dịch

- Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Huế, Đà Nằng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên,

Đak Lak, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận): 17 chi nhánh và 38

phòng giao dịch

- Tại khu vực miền Tây (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Bạc

- 969 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union Các hoạt động chính của NHTMCP Á Châu là: Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tu; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nuớc; Cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thuơng phiếu, công trái và các giấy tờ có giá; đầu tu vào chứng khoán và các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế; phát hành và thanh toán

thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ; và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.

ACB chính thức đi vào hoạt động từ năm 1993, ACB đuợc xem là ngân hàng đi

tiên phong trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại nhu phát hành các loại

thẻ tín dụng quốc tế từ những năm thập niên 90 cũng nhu ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại rất sớm vào các dịch vụ ngân hàng. Đến nay sau 20 năm hình thành và phát

triển thì ACB đã trở thành ngân hàng có thuơng hiệu cũng nhu quy mô lớn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

2.1.2. NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Thăng Long.

NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Thăng Long tiền thân là NHTMCP Á Châu Sở giao dịch Hà Nội.

NHTMCP Á Châu Sở giao dịch Hà Nội đuợc thành lập theo quyết định số 418/QĐ-NHNN ngày 27/02/2007 của Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam, quyết định số 1325/TCQĐ-PTCN.06 ngày 07/12/2006 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Á Châu chấp thuận việc NHTMCP Á Châu mở Sở giao dịch tại Hà Nội trụ sở tại 57B, Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Theo công văn của nhà nuớc quy định một tổ chức tín dụng chỉ đuợc phép có một sở giao dịch do đó NHTMCP Á Châu Sở giao dịch Hà Nội phải chuyển đổi

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Số

tiền Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởng Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Huy động vốn 1Õ2 1021 1Ĩ9 13,2% 1048 17 2,6% Theo thành phần kinh tế 1. Cá nhân 688 690 2 0,3% 750 60 8,7% 2. Tổ chức kinh tế 114 13Ĩ 1Ĩ7 54,7 198 135 - 10,0 % Theo loại tiền

1. Việt Nam đồng 874 993 119 13,6% 1021 28 2,8%

2. Ngoại tệ ^28 18 1 0,0% 17 “1 -3,6%

về bộ máy tổ chức của Chi nhánh:

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHTMCP Á Châu - Chi nhánh

Thăng Long.

2.2.1. Hoạt động huy động vốn.

Hoạt động huy động vốn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm số một, từ đó quán triệt, tổ chức triển khai tích cực đến từng tập thể, cá nhân trong chi nhánh. Hiện nay công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn khi có sự cạnh tranh từ nhiều

NHTMCP khác xung quanh địa bàn, song Chi nhánh căn cứ vào tình hình để có kế hoạch biện pháp huy động phù hợp để đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn

đối đối đối đối

Tổng dư nợ 1.409 1.688 179 19,8% 2.152 164 27,5%

Theo loại tiền

1. Dư nợ nội tệ 1.902 1.031 209 19,1% 1.684 383 29,4%

2. Dư nợ ngoại tệ ^3T7 187 10 121 168 20,9%

Theo kỳ hạn

1. Dư nợ ngắn hạn 545 990 415 72,0% 1.367 377 38,1%

2. Dư nợ trung - dài hạn

134 198 -136 -16,3% 185 17 12,5%

Theo thành phần kinh tế

1. Tô chức kinh tê 1.294 1.473 179 13,8% 1.800 327 22,2%

2. Cá nhân 115 115 lõõ 86,9% 152 137 63,7%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết ACB - Chi nhánh Thăng Long)

Vốn huy động tăng đều qua các năm từ 2014 đến 2016, cho thấy quan hệ của Ngân hàng ngày càng mở rộng đối với số lượng lớn khách hàng, thương hiệu đi kèm với tín nhiệm được nâng lên một tầm mới. Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động là huy động các nhân. Cụ thể như năm 2014 chiếm 76,3% tỷ trọng, các năm sau lần lượt là 67,6% và 71,6%. Chi nhánh đang tập trung vào phát triển huy động cá nhân theo đánh giá đây là nguồn vốn ổn định và chi phí thấp.

Về cơ cấu huy động vốn phân theo loại tiền thì tỷ trọng tiền gửi Việt Nam đồng chiếm tỷ trọng chủ yếu, vì hiện tại các NHTMCP tuân theo quy định của NHNN áp dụng lãi suất 0% đối với đô là Mỹ (chi nhánh hiện tại chỉ nhận huy động ngoại tệ là USD) cho nên nguồn huy động ngoại tệ ít thu hút được nhu cầu thị hiếu của người dân hơn.

Một phần của tài liệu KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỚ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH THĂNG LONGTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w