Bài học kinh nghiệm về mở rộng cho vay mua ôtô đối với khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu (Trang 40 - 78)

nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh

Hoạt động tín dụng cá nhân nói chung và cho vay mua ô tô nói riêng của các ngân hàng song hành với cuộc sống của người dân từ lâu, đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về nhà ở, xe cộ, học tập....Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, nhiều ngân hàng xác định mở rộng cho vay mua ô tô đối với KHCN là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

29

Hiện nay, hầu hết các Ngân hàng thương mại đều đã triển khai và đẩy mạnh hoạt động cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân. Thông qua việc xem xét cách thức mà các ngân hàng đã thực hiện, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm để phát triển ngân hàng bán lẻ nói chung và mở rộng cho vay mua ô tô nói riêng như sau:

Thứ nhất, xây dựng chính sách và có định hướng rõ ràng đối với mở rộng cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân. Việc xây dựng một chính sách cụ thể, phù hợp với mục tiêu và tiềm năng phát triển của ngân hàng sẽ giúp NHTM định hướng, triển khai hiện quả trong việc mở rộng cho vay mua ô tô.

Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm cho vay mua ô tô. Nhằm thỏa mãn khách hàng và để thu hút khách hàng tối đa, các NHTM cần chú trọng phát triển, nghiên cứu sản phẩm sao cho sát với hoàn cảnh thực tế và nhuc cầu thực tiến của khách hàng.

Thứ ba, Cần cập nhật thông tin thị trường tài chính ngân hàng, thị trường ô tô nhập khẩu, ô tô lắp ráp, ô tô cũ nhập nguyên chiếc từ nước ngoài..., các cơ chế chính sách điều tiết nền kinh tế vĩ mô của chính phủ để kịp thời điều chỉnh phương hướng hoạt động.

Thứ tư, Có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng thông thạo pháp luật, chuyên môn trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng để tư vấn hồ sơ khách hàng một cách kỹ lưỡng và nhạy bén.

Thứ năm, Các NHTM tùy theo năng lực tài chính của mình, có thể tự cân đối nguồn vốn đáp ứng cho hoạt động tín dụng cá nhân nói chung và cho vay mua ô tô nói riêng đảm bảo khả năng cạnh tranh về giá (lãi suất + phí).

Cuối cùng, Các NHTM nên thông thoáng hơn trong việc đưa ra các điều kiện cho vay đối với sản phẩm cho vay mua ô tô để mở rộng đối tượng khách hàng được vay. Bên cạnh đó, nên đơn giản hóa, gọn nhẹ quy trình cho vay, rút gọn các thủ tục, giấy tờ chứng minh; giảm thời gian chuẩn bị hồ sơ cũng như thời gian thẩm định để khách hàng được giải ngân trong thời gian sớm nhất có thể.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về mở rộng cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại với các nội dung: Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cho vay mua ô tô, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố tác động đến việc mở rộng cho vay mua ô tô cũng như kinh nghiệm mở rộng cho vay mua ô tô đối với khách hàng cá nhân của một số NHTM trong nước và bài học kinh nghiệp cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh.

Các nội dung trên là cơ sở để tác giả nghiên cứu thực trạng mở rộng cho vay mua ô tô trong chương 2.

31

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH

BẮC NINH

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NINH

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần

Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Bắc Ninh là một trong 187 chi nhánh và 03 sở giao dịch trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được thành lập trên cơ sở chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 100% vốn Nhà nước theo Quyết định thành lập số 30/QĐ- HĐQT ngày 01/05/2012 của Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Với tiền thân là Ngân hàng kiến thiết tỉnh Hà Bắc, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh được chính thức ra đời và đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1997 khi tỉnh Bắc

Ninh được thành lập.

Qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển, từ cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh còn hạn hẹp và phụ thuộc, thị phần tín dụng chỉ dừng lại với các khách hàng truyền thống trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, hoạt động dịch vụ chưa phát triển, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ còn thiếu. Nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của BIDV, tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh, NHNN tỉnh Bắc Ninh và sự nỗ lực quyết tâm của toàn bộ cán bộ chi nhánh, cho đến nay chi nhánh đã mở rộng phát triển các loại hình kinh doanh, phấn đấu tạo nguồn vốn kinh doanh đủ mạnh để phục vụ cho tăng trưởng tín dụng, phát triển các loại hình dịch vụ, xây dựng xong cơ sở vật chất trang thiết bị để phục vụ lâu dài cho hoạt động kinh doanh, giữ vững vị thế chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư,

dịch vụ thì nguồn nhân lực và mạng lưới hoạt động của chi nhánh cũng được tăng lên đáng kể. Hiện nay, toàn chi nhánh đã có 147 cán bộ công nhân viên được phân bố tại hội sở, 10 phòng giao dịch.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và

Phát triển

Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh

Cùng với sự đổi mới và phát triển không ngừng của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh cũng không ngừng đổi mới và kiện toàn bộ máy lãnh đạo các cấp cũng như cơ cấu tổ chức của Chi nhánh. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh đã thực hiện thành công đề án chuyển đổi mô hình tổ chức giai đoạn 2004 - 2010 theo mô hình TA2.

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh được thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về quy chế tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng tại trụ sở BIDV Bắc Ninh. Tổng số lao động tại Chi nhánh là 147 cán bộ với tuổi đời bình quân là 30. Như vậy tuổi lao động của Chi nhánh còn rất trẻ, năng động, nhiệt tình và nhanh nhậy trong việc tiếp thu công nghệ mới đặc biệt là công nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá ngân hàng.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh được thể hiện ở sơ đồ 2.1 sau:

_____________Chỉ tiêu_____________ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Tổng nguồn vốn huy động tại CN 2.841 3.398 4.159 + Theo nguồn huy động___________ 2.841 3.398 4.159

Từ định chế tài chính______________ 553 430,6 605,6 Từ khách hàng doanh nghiệp________ 628 853,7 983,9 Từ dân cư_______________________ 1.660 2.113,70 2.569,50 + Theo kỳ hạn___________________ 2.841 3.398 4.159 < 12 tháng_______________________ 1.932 2.412 3.127 ≥ 12 tháng_______________________ 909 986 1.032

+ Theo loại tiền tệ________________ 2.841 3.398 4.159

VND___________________________ 2.120 2.574 3.244

Ngoại tệ quy đổi__________________ 721 824 915

+ Theo hình thức huy động________ 2.841 3.398 4.159 Tiết kiệm________________________ 1.723 1.986 2.280 Kỳ phiếu________________________ - - Trái phiếu_______________________ - - Chứng chỉ tiền gửi________________ 102 ' 98 ' 142

Tiền gửi thanh toán________________ 594 851 1.107

Tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức kinh

tế 422 463 630

33

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh

BAN GIÁM

ĐỐC

10 phòng giao dịch: Tiên Sơn, Yên Phong, Thuận Thành, Quế Võ, Tiên Du, Gia Bình, Ngô Gia Tự, Lý Thuờng Kiệt, Trần Hung Đạo, Nguyễn Trãi

Khối trực thuộc

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chín h- BIDV ch ỉ nhánh Bắc Ninh)

Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơ bản gồm các lĩnh vực sau:

• Huy động vốn từ dân cu và các tổ chức kinh tế, thu hộ ngân sách

• Nghiệp vụ cho vay: Cho vay phục vụ đầu tu phát triển, cho vay trung dài hạn theo các dự án, cho vay ngắn hạn các thành phần kinh tế.

• Thực hiện các hoạt động thanh toán trong nuớc và thanh toán quốc tế.

• Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và một số nghiệp vụ khác. 34

2.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Thương mại

cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Công tác huy động vốn tại ngân hàng được thực hiện tương đối tốt, tạo nguồn vốn dồi dào, là bước đệm cho mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh Bắc Ninh 2015 - 2017

+ Ngắn hạn_____________________ 1567,2 2126,5 2225.3

VND___________________________ 4.730 4.425 4165

Ngoại tệ quy đổi 1.286 781 735

+ Trung dài hạn_________________ 530,8 671,5 638,7

VND___________________________ 2.509 3.621 3487

Ngoại tệ quy đổi 586 639 801

2. Nợ xấu 29,2 30,3 26,3

3. Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,39 1,08 0,9 4. Số lượng khách hàng có quan hệ 3.152 3.532 4.230

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV- Chỉ nhánh Bắc Ninh)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh BIDV Bắc Ninh ngày càng tăng trưởng. Cụ thể: Tổng nguồn vốn huy động năm 2015 đạt 2.841 tỷ đồng, đến ngày 31/12/2016, nguồn vốn huy động đạt 3.398 tỷ đồng, tăng 19,61%, tương đương 557 tỷ đồng so với năm 2015, sang năm 2017, tổng nguồn vốn đạt 4.159 tỷ đồng, tăng 22,4 % tương đương 761 tỷ đồng so với năm 2016. Đạt được kết quả huy động vốn khả quan hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hội sở chính giao là do

sự phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên chi nhánh BIDV Bắc Ninh. Ngoài ra chi nhánh đã sử dụng nhiều giải pháp đa dạng và linh hoạt

35

để huy động vốn như: tuyên truyền quảng bá hình ảnh của BIDV Bắc Ninh trên các phương tiện thông tin truyền thông, đa dạng các sản phẩm tiền gửi, phong cách phục vụ

khách hàng nhiệt tình... đã thu hút được khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng. Điều này tạo cho ngân hàng một nguồn vốn chủ động trong kinh doanh của mình.

Bên cạnh việc khai thác nguồn vốn từ các khoản tiết kiệm nhỏ của dân cư cho đến các khoản tiền thanh toán của những tổ chức lớn. Chi nhánh cũng chú trọng đa dạng hóa các hình thức huy động, với nhiều loại tiền gửi cả nội tệ và ngoại tệ, phong phú về thời hạn từ 01 tuần đến 5 năm, lãi suất và nhiều chính sách phù hợp. Do đó, nguồn vốn huy động của Chi nhánh đều được duy trì và tăng trưởng qua các năm

Có thể thấy rằng công tác huy động vốn trong thời gian vừa qua tại Chi nhánh Bắc Ninh là khá tốt trong bối cảnh sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung.

2.1.3.2. Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay luôn đóng một vị trí hết sức quan trọng trong việc quyết định sự phát triển của chi nhánh. Trong những năm qua, BIDV Bắc Ninh luôn coi trọng công tác này. Chính vì vậy, công tác cho vay tại chi nhánh ngày càng được nâng cao cả về chất lượng và số lượng, đảm bảo hiệu quả và an toàn vốn.

Thu dịch vụ ròng 182 20,8 23,8

Dịch vụ thanh toán 6,5 7,54 9,2

Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy dư nợ của chi nhánh có chiều hướng tăng. Năm 2015, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 2.098 tỷ đồng. Năm 2016 dư nợ tín dụng

toàn chi nhánh tăng lên 2.798 tỷ đồng, tức tăng 700 tỷ đồng (tương đương 33,36 %). Đến ngày 31/12/2017, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 2.864 tỷ đồng, tăng 66 tỷ (tương đương 2,36%) so với cùng kỳ năm 2016. Chi nhánh BIDV Bắc Ninh đạt được kết quả

dư nợ trên là do trong những năm qua, chi nhánh luôn coi trọng công tác này. Với phương châm hoạt động: “An toàn - Hiệu quả - Bền vững” bên cạnh việc tập trung để

gia tăng dư nợ tín dụng thì ngân hàng còn chú trọng việc duy trì tốt các mối quan hệ với khách hàng cũ, mở rộng và phát triển nền khách hàng mới để tăng sức cạnh tranh

trên địa bàn. Đồng thời thực hiện tốt yêu cầu về hiệu quả và khả năng thu hồi vốn, gắn chặt tăng trưởng tín dụng và kiểm soát rủi ro. Chính vì thế số lượng khách hàng vay tín dụng đến 31/12/2017 là 4.230 khách hàng, tăng về số lượng.

Về chất lượng tín dụng: Trong hoạt động ngân hàng thì cho vay là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngân hàng; đặc biệt trong nền kinh tế thị trường luôn chứa đựng nhiều biến động khó đoán trước được thì việc cho vay vốn, chậm và không thu hồi được vốn dẫn đến nợ quá hạn, nợ có khả năng mất vốn là điều khó tránh khỏi. Nợ quá hạn, nơ xấu phản ánh chất lượng khoản cho vay rất rõ nét và cho thấy mức độ an toàn trong hoạt động của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Do đó giảm

thiểu nợ quá hạn và nợ xấu luôn là mục tiêu của các ngân hàng thương mại. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV chi nhánh Bắc Ninh biến động qua các năm nhưng chiếm tỷ lệ khá nhỏ

trong tổng dư nợ. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu khoảng 1,39% trong tổng dư nợ ( tương đương khoảng 29,2 tỷ đồng). Mặc dù dư nợ xấu có tăng lên trong năm 2016 nhưng tỷ lệ nợ xấu đã giảm dần, cụ thể năm 2016 tỷ lệ nợ xấu còn 1,08% và năm 2017 là 0,9%. Đạt được kết quả trên là do chi nhánh BIDV Bắc Ninh đã chấp hành nghiêm túc chính sách kiểm soát tín dụng của NHNN tỉnh Bắc Ninh và thực hiện đầy đủ các và Phát triển Việt Nam BIDV Bắc Ninh, ngày càng chú trọng đầu tư về công nghệ, đa dạng hơn về loại hình, chất lượng, tính năng, tiện ích. Ngoài những dịch vụ truyền thống đã được cung cấp từ lâu như phát hành bảo lãnh, mở L/C, dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước.. .Chi nhánh còn mở rộng thêm các dịch vụ khác như: BSMS, thanh toán hóa đơn điện nước, nạp thẻ điện thoại, thanh toán vé máy bay, phát hành các loại thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng quốc tế, hoán đổi sản phẩm. đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động dịch vụ BIDV Bắc Ninh 2015 - 2017

Dịch vụ thanh toán Western Union 021 0,07 0,05

Dịch vụ bảo lãnh 585 6,79 544

Dịch vụ tài trợ thương mại 095 0,7 08

Dịch vụ thẻ 195 2,47 4,36 Phi tín dụng 0,2 - - Dịch vụ ngân quỹ 0,055 0,117 0,175 Dịch vụ BSMS 1,515 189 2,204 Dịch vụ IBMB 0,04 0,11 - Dịch vụ khác 093 114 16

tăng trong 3 năm từ 2015 - 2017. Cụ thể: Tổng thu dịch vụ ròng năm 2015 đạt 18,2 tỷ đồng, đến ngày 31/12/2016, tổng thu dịch vụ ròng đạt 20,8 tỷ đồng, tăng 14,29%, tương đương 2,6 tỷ đồng so với năm 2015, sang năm 2017, tổng thu dịch vụ ròng đạt 23,8 tỷ đồng, tăng 14,42 % tương đương 3 tỷ đồng so với năm 2016.

STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 I Chỉ tiêu về quy mô

1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 2.098 2.798 2.864

2 Dư nợ tín dụng bình quân 1.848 2.324 2.757

Một phần của tài liệu (Trang 40 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w