Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng CVTD của Ngân

Một phần của tài liệu (Trang 26)

Giá trị tăng Tổng dư nợ CVTD Tổng dư nợ CVTD

- -

trưởng tuyệt đối năm (n) năm (n - 1)

- về giá trị tăng trưởng tương đối:

Giá trị tăng Giá trị tăng trưởng tuyệt đối (3)

trưởng tương đối Tổng dư nợ CVTD năm (n - 1) - về t tr ng:

Dư nợ từ hoạt động CVTD năm (n) Tỷ trọng - _________________________________

Dư nợ từ hoạt động tín dụng năm (n)

1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng CVTD của Ngâ n hà ng ng

1.23.1. Những nhân tố vĩ mô

Một số nhân tố ảnh hưởng đến CVTD có thể kể như là môi trường kinh tế - xã hội, yếu tố văn hóa, môi trường pháp lý, các chính sách kinh tế của Nhà nước và sự li ên hệ giữa các phần tử của hệ thống kinh tế.

* Môi trường kinh tế - xã hội mà đặc trưng của nó là trình độ phát triển kinh tế, thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người và mức sống của dân cư c ng với ếu tố kinh tế - hội khác. Chính môi trường kinh tế - hội này có những tác động đáng kể đến CVTD.

* Môi trường văn hó a có những tác động đáng kể đến CVTD, đặc biệt là

quyết định của người tiêu dùng. Quyết định vay tiêu dùng của dân cư phụ thuộc vào các yếu tố như: Thói quen tâm lý, trình độ dân trí, bản sắc dân tộc (thể hiện qua các nét tính cách tiêu biểu của người dân như tính cần cù, ham l ao động và t ằn tiện hay là ưa thích hưởng thụ...).

* Môi trường pháp lý là một nhân tố có tác động sâu rộng đến CVTD củ Ngân hàng. Môi trường pháp lý tác ộng ến tính tr t t , tính ổn nh và

tạo đi ều kiện để hoạt động CVTD được diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc, hạn chế những rắc rối có thể nảy sinh tổn hại đến lợi ích của các bên tham gi a quan hệ tín dụng và thậm chí c òn tổn hại đến lợi ích Quốc gi a. Ở nhiều nước, đặc biệt là nước phát triển đã có luật CVTD, tại các nước này, hoạt động CVTD rất phát triển. Đầy đủ, cụ thể, kín kẽ, hợp lý khi l ập pháp cũng như nghi êm minh trong hành pháp, tư pháp, giảm các quy định rườm rà không cần thiết sẽ tạo nền tảng thuận lợi cho việc phát triển CVTD. Ngược lại, một môi trường pháp lý kém, các quy định nhập nhằng, chung chung vừa tạo đi ều kiện cho ti ê u cực phát triển, vừa gây khó khăn cho các hoạt động tín dụng.

* Các chính sách của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ti ê u dùng. Trước hết là các chính sách và chương trì nh kinh tế. Nếu Nhà nước

tăng ầu tư h ư r các chính sách, biện pháp thông thoáng ể khu ến khích đầu tư trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài như hạ trần l ãi suất cho vay, giảm các thủ tục rườm rà cho các nhà đầu tư, giảm thuế cho những công ty mới thành l ập... Một mặt mục ti êu phát triển kinh tế, tăng GDP; mặt khác làm giảm thất nghiệp, tăng thu nhập cho người l ao động, tăng khả năng tài chính và do đó tăng mức sống cho người dân. Đây rõ ràng là một tiền đề thu n lợi ể phát triển CVTD. Ngoài r , các chính sách, chương tr nh kinh tế như chính sách thuế thu nhập chính sách ưu đãi lãi suất, đối với hộ nghè o vay vốn, tín dụng tín chấp nông dân, chương tr nh phát triển kinh tế v ng sâu vùng xa... với mục ti ê u xoá đói giảm nghè o và công b ằng X ã hội, tạo sự phát

triển cân ối gi khu v c th thành và nông thôn, gi các v ng kinh tế; vừ có ý nghĩa rút ngắn khoảng cách giầu nghèo, vừa là đi ều kiện để nâng c ao mặt

bằng dân trí. Những yếu tố này, trước mắt và lâu dài, đều ảnh hưởng đến mức cầu v CVTD.

26

đến sự phát triển của hoạt động CVTD. Vi vậy, bên cạnh các chính sách kinh tế, các chính sách phi kinh tế cũng có những vai trò đáng kể, đặc biệt là các chính sách giáo dục và đào tạo. Một hệ thống các giải pháp nhằm nâng c ao chất lượng giáo dục, nâng c ao trinh độ dân trí như hợp lý hoá chương trinh học tập ở các cấp, loại bỏ các môn không cần thiết và bổ sung các môn cần thiết, mở rộng và phát triển các thư viện, phòng đọc sách báo tại các khu dân cư,... s ẽ làm cho người dân nhanh chóng tiếp c ận và hoà chung với cái mớ i, xu thế mới.

* Sự li ên hệ giữa các thành phần của hệ thống kinh tế mà cụ thể là mối li ê n hệ giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp,.... với Ngân hàng cũng ảnh hưởng đến hoạt động CVTD theo cách ri ê ng của nó. Nếu mối li ê n hệ chặt chẽ, có sự phối hợp hành động và hỗ trợ lẫn nhau giữa các phần tử s ẽ tạo nên hiệu quả chung cho các hoạt ộng Ngân hàng nói chung và hoạt ộng cho v tiêu dùng nói ri êng. Ngược lại, sự cố gắng đơn điệu của Ngân hàng s ẽ khiến mọi vấn đề trở nên lớn hơn, phức tạp hơn. Sự liên hệ này, trước tiên phụ thuộc vào nỗ l c củ các b n th m gi trong việc â d ng các mối qu n hệ về thông tin, các ràng buộc về quề n lợi... Ngoài ra, sự trợ lực từ các trung gi an

như Nhà nước và các nh chế lớn khác là cần thiết.

1.2.3.2. Những nhân tố vi mô

Ảnh hưởng đến hoạt động CVTD trong phạm vi Ngân hàng bao gồm các nhân tố khách qu n ến từ phí khách hàng như là ạo ức củ người v , khả năng tài chính của khách hàng, tài sản đảm bảo và những nhân tố chủ qu n từ phí Ngân hàng như là chất lượng cán bộ tín dụng, k thu t và thủ tục thẩm định.

* Các nhân tố khách quan:

Trong nhóm nhân tố khách quan này, trước hết phải kể đến đạo đức của người vay, được đánh gía dựa trên năng lực pháp lý và độ tín nhiệm. Đây

được coi là yếu tố tiên quyết tác động đến hành vi trả nợ. Vi rằng, ngay cả khi người vay thực sự có thu nhập khả quan để trả nợ, thậm chí đưa ra những tài sản đảm bảo tốt nhưng đạo đức được xem là không tốt thi cũng không hứa hẹn một thái độ thiện chí khi thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Cần lưu ý ở đây là đạo đức của khách hàng trong lĩnh vực tín dụng Ngân hàng, tức là ngoài các đức tính tốt của khách hàng thi Ngân hàng có quan tâm tới sự s ẵn l òng trả nợ của khách hàng, ý muốn kiên quyết của khách hàng trong việc th ực hiện tất cả các giao ước trong hợp đồng tín dụng.

Năng lực pháp lý là những năng lực được quy định cụ thể về mặt pháp lý mà người vay cần phải có. Đây là cơ sở để hinh thành nghĩa vụ trả nợ của khách hàng trong quan hệ tín dụng. Độ tín nhiệm là một yếu tố khó đong đếm, li n qu n ến s s n l ng và qu ết tâm trả nợ. Độ tín nhiệm ược â d ng trên cơ sở tính thật thà, liêm chính của con người, được phản ánh khá rõ trong hồ sơ quá khứ củ cá nhân in v .

Khả năng tài chính của khách hàng là nhân tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động CVTD của Ngân hàng nói riêng. Phần lớn các khoản CVTD được quy định nguồn hoàn trả là thu nhập thường xuyên của khách hàng trong tương l ai, ngoại trừ tín dụng ngắn hạn. Khách hàng có thu nhập càng c ao, việc thanh toán nợ Ngân hàng càng ít ảnh hưởng ến các chi tiết khác, c biệt các chi ti u thông thường h thiết ếu củ gi nh người v , và ít ảnh hưởng tới t nh h nh tài chính củ gia đinh, thi khoản CVTD càng trở l ên an toàn hơn. Khi cho vay tiêu dùng, việc qu ết nh mức cho v nhất thiết phải căn cứ tr n các nguồn hoàn trả của khách hàng, nó tổng quát hơn là tinh hinh tài chính của khách hàng.

Tài sản đảm bảo tín dụng là cơ sở thiết l ập những cơ sở pháp lý để có th m một nguồn thu nợ thứ h i ngoài nguồn thu nợ thứ nhất, m ng tính d ph ng rủi ro, do v nó cũng góp phần làm tăng mức ộ n toàn cho khoản tín

28

dụng của Ngân hàng, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Tuy tài sản đảm bảo tín dụng là một trong những tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhưng không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất, không phải là yếu tố quyết định trong việc vay.

* Các nhân tố chủ quan:

Sự phát triển của hoạt động CVTD ở một NHTM chủ yếu do chính nội lực của Ngân hàng quyết định, nhân tố tiên quyết là định hướng phát triển của Ngân hàng. Nếu Ngân hàng không có một định hướng toàn thể về phát triển CVTD thì cũng có nghĩa là không có một động lực nào từ tài chính Ngân hàng dành cho s phát triển củ hoạt ộng nà .

Nội qu làm việc củ Ngân hàng và chế ộ thưởng phạt nghi m minh cũng có nh ng ảnh hưởng nhất nh tới s phát triển củ hoạt ộng tín dụng nói chung và phong cách làm việc củ cán bộ Ngân hàng nói ri ng trước hết ,các yếu tố này tác động đến phong cách làm việc của cán bộ nhân viên Ngân hàng. Ngoài r , b ng các kích thích v t chất có thể khu ến khích cán bộ tín dụng quan tâm và dành nhiều nỗ lực hơn, phát huy hết khả năng của mình.

Nếu như đạo đức của người vay được xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tố khách quan thì đạo đức cán bộ tín dụng cũng được xếp lên vị trí hàng đầu trong nhóm các nhân tố chủ quan. Nếu cán bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì dù cho họ giỏi mấy cũng vô giá trị. Vì từ cá nhân họ s ẵn sàng làm tổn hại đến lợi ích tập thể, của Ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ xét đạo đức không thôi cũng chư ủ, cán bộ tín dụng cần phải có tr nh ộ nghiệp vụ c o, tr nh ộ hiểu biết rộng th mới thẩm nh chính ác khách hàng và d án v vốn, từ đó mới có thể đưa ra quyết định tín dụng đúng đắn.

Kỹ thuật, thủ tục thẩm định hiệu quả và không rườm rà, phức tạp là một trong nhữmg phương thức quan trọng lôi kéo khách hàng. Tuy nhi ê n, sự tồn tại củ các k thu t và các thủ tục nà không phải v mục ích ó mà v ể đưa ra các đánh giá đúng đắn về khách hàng và các khoản cho vay, từ đó có

được các quyết định cho vay chính xác. Một hệ thống các thủ tục và kỹ thuật được xây dựng một cách khoa học, hợp lý và được thực hiện một cách nghiêm chỉnh là yếu tố quyết định chất lượng thẩm định và do đó quyết định chất lượng khoản tín dụng.

Ngoài ra, yếu tố vốn của Ngân hàng cũng giữ một v ai trò quan trọng, ảnh

hưởng đến hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng. Một Ngân hàng cũng giống như một do nh nghiệp, muốn tiến hành kinh do anh phải có vốn. Vốn tự có của Ngân hàng càng lớn thì Ngân hàng càng có nhi ề u khả năng thực hiện và mở rộng các loại hình hoạt động, dị ch vụ... tăng khả năng đầu tư vào các công nghệ Ngân hàng hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng, các định chế tài chính khác đồng thời bảo đảm được an toàn, hạn chế rủi ro trong hoạt động.

1.3. Kinh nghiệm về CVTD ở một s ố ngân hàng nước ngoài khác và bài học kinh nghiệm với Việt Nam

1.3.1. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng cá nhân của các NHTM Châu Âu

Ngày nay, tại các NHTM Châu Âu, cùng với các loại hình tín dụng khác, CVTD cá nhân góp phần làm hoàn thiện, làm phong phú môi trường tín dụng, hướng tới bảo vệ qu n lợi củ khách hàng cá nhân.

Đối tượng, hình thức, giá trị, thời hạn của khoản v ay: Tất cả các cá nhân có ủ năng l c hành vi u ược v ti u d ng với i u kiện khoản tín dụng đó không sử dụng cho hoạt động nghề nghiệp mà chỉ mang tính chất thuần túy là ti ê u dùng cho cá nhân, gi a đình. Để phò ng ngừa rủi ro, các NHTM cũng

đã đưa ra những quy định về tuổi tác, số tiền cho vay tối đa, mục đích cho vay ... Trên cơ sở các Nghị định chung, các nước cũng có đề ra những quy luật, quy tắc của riêng mình, tạo ra sự khác biệt nhất định giữa các quốc gia về phạm vi, đối tượng, giá trị của khoản vay, thời hạn cho vay, l ãi suất. Ví dụ: tại Bỉ, thông thường các khoản vay cá nhân được cấp cho những người có nhu

30

cầu vay với khoản tín dụng tối thiểu là 1,250.00EUR, tối đa là 20,000.00EUR trong thời hạn tối thiểu 3 tháng. Trên thực tế các NHTM Bỉ cũng áp dụng quy định này một cách linh hoạt, chẳng hạn như tại một số Ngân hàng của B ỉ áp dụng đối với cho vay mua ôtô, số ti ền cho vay tối thiểu là 1,500.00EUR, tối đa là 100% giá trị ôtô trong khoảng thời gi an từ 12 tháng đến 60 tháng. Hay đối với vay sửa chữa nhà cửa, mua sắm đồ dùng gia đình, cho vay từ 2,250.00EUR đến 45,000.00EUR trong thời gi an từ 12 tháng đến 120 tháng.

Các thông tin trong cho vay cá nhân: Cá nhân khi đề nghị được cấp một khoản vay ti êu dùng phải có trách nhiệm khai báo chính xác và đầy đủ cho Ngân hàng nh ng thông tin cần thiết nh m ánh giá t nh h nh tài chính h những khó khăn trong việc thanh toán của người vay. Trong khi đó, Ngân hàng có trách nhiệm thông báo chính xác, đầy đủ cho người vay những thông tin cần thiết, có trách nhiệm cố vấn cho người v loại h nh, số lượng tín dụng phù hợp nhất, căn cứ vào tình hình tài chính của người vay tại thời điểm ký kết hợp ồng tín dụng ồng thời có trách nhiệm bảo m t thông tin củ khách hàng v trong cả trường hợp hợp ồng tín dụng không ược ký kết, khoản vay không được thực hiện.

Ký kết hợp đồng: Trước khi ký kết, Ngân hàng gửi cho người vay một bản hợp đồng trong đó nêu l ên những đi ều khoản cần thiết như: Số ti ền vay, l ãi suất, thời hạn v ay, đi ều kiện sử dụng tín dụng, lãi quá hạn... mà hai b ên có

thể thoả thu n. Trong thời gi n 15 ngà kể từ ngà người v nh n ược bản hợp ồng, Ngân hàng có trách nhiệm chờ thông tin phản hồi từ người v . Trong thời gian đó, người vay hoàn toàn có quyền từ chối ký kết và 7 ngày s au khi ký hợp đồng, người vay vẫn có quyền hủy hợp đồng.

Thanh toán gốc và lãi vay: Số tiền mà người vay phả trả hàng tháng được tính theo công thức:

A M + M x I x t t

Trong đó: c"~ - I: L ãi suất mà người vay phải thanh toán trê n tổng ti ề n vay trong thời hạn 1 tháng.

- M: Giá trị khoản vay. - t: Thời hạn của khoản vay.

L ãi suất tối đa áp dụng cho khoản vay được điều chỉnh định kỳ. Ví dụ tại Bỉ là 6 tháng 1 lần. L ãi suất này thông thường được xác định dựa theo giá trị của khoản tín dụng và thời hạn vay của hợp đồng.

Thanh toán trước: Vào bất cứ thời điểm nào, khách hàng đề u có quyề n thanh toán trước hạn gốc và lãi vay của khoản tín dụng với điều kiện họ phải thông báo trước một thời gian nhất định (ví dụ ở Bỉ là 1 tháng) cho Ngân hàng.

Th nh toán ch m: Trong trường hợp th nh toán ch m, khách hàng s phải chịu mức lãi suất phạt tối đa b ằng mức l ãi suất đang áp dụng cộng 10%.

Khi không cò n khả năng thanh toán: Khách hàng có thể yêu cầu thẩm phán toàn án Kinh tế xem xét cho họ được hưởng sự “đơn giản hơn trong thanh toán” khi tình trạng tài chính trở nên trầm trọng. Thẩm phán toàn án kinh tế có qu n qu ết nh số ti n c n lại mà khách hàng tiếp tục phải trả.

Một phần của tài liệu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w