Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (Trang 36)

Qua thực tế hoạt động cho vay cá nhân ở một số nước Châu Âu và Trung Quốc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong lĩnh v c CVTD như s u:

Thứ nhất: Chính phủ Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường pháp lý ổn định, có những chính sách hỗ trợ cụ thể đối

với sự phát triển của hoạt động CVTD.

Thứ hai: Các NHTM Việt Nam cần trú trọng hơn nữa đến mảng thị trường CVTD. Một mặt vừa giúp các NHTM đa dạng hó a sản phẩm dịch vụ của mình, thúc đẩy việc bán chéo sản phẩm, mặt khách giúp các NHTM chia sẻ rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Thứ ba: Hoạt động CVTD s ẽ góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt

động kinh doanh của các NHTM.

Thứ tư: Việc phát triển tín dụng cá nhân cần có sự giám sát chặt chẽ và quản lý rủi ro vì các món vay ti ê u dùng thường có giá trị nhỏ, thời hạn v ay lại

dài, vì vậy phụ thuộc rất lớn vào tư cách đạo đức, thiện trí trả nợ của khách hàng cũng như sự thay đổi về tính chất công việc và thu nhập của khách hàng trong tương l i.

Ket luận: Trê n đây là những lý luận cơ bản về CVTD cá nhân, các nhân tố ảnh hưởng cũng như các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động CVTD. Bên cạnh đó luận văn cũng đưa ra một số kinh nghiệm về CVTD tại một số nước ở Châu Âu và Trung Quốc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt N m.

Để hiểu sâu hơn về hoạt động CVTD tại NHTM Việt Nam nói chung, và NHNo &PTNT Gia L âm nói riêng, chương 2 s ẽ đi vào phân tích thực

36

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNT GIA LÂM

2.1. Khái quát quá trình hình th ành, phát triển v à tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Gia L â m

2.1.1. Giới thiệu tình hình X ã hội Huy ện Gia L âm

Huyện Gi a L âm là một huyện ngoại thành nằm tại phí a đông Hà Nội. Huyện có 22 đơn vị hành chính xã và thị trấn, 103 đơn vị hành chính sự nghiệp, hơn 890 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hơn 8.500 hộ sản xuất kinh do anh cá thể.

Huyện Gi a L âm có diện tích đất tự nhi ên: 114Km2, dân số 227.600người, bình quân 1754 người/1Km2 (Tính đến 2009).

2.1.2. Quá trình hình th ành v à phát triển của NHNo&PTNT Gia L âm

Ngày 15/08/1988 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Gi a L âm được chính thức tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Huyện Gi a L âm, trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam, thực hiện nghiệp vụ huy động và quản lý các nguồn vốn được dùng trong lĩnh vực đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện thanh toán và cho vay, hạch toán quản lý ti n m t, kiểm soát chi ti u qu ti n lương trong các ơn v phục vụ nông nghiệp, thực hiện theo đúng chế độ, chính sách, thể lệ và kế hoạch của Nhà nước, về thực hiện các nghiêp vụ trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội trên địa bàn Huyện Gi a L âm. Có trụ sở làm việc chính tại Trâu Quỳ - Gi a

L âm - Hà nội và các Phòng gi ao dị ch trên đị a bàn Huyện Gi a L âm, Huyện Đông Anh và Quận L ong Biên.

Ngày 10/01/1995 Ngân hàng Nông nghiệp Gia Lâm chính thức là chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Năm 1998 đổi tê n là NHNo &PTNT Huyện Gia L âm.

Tính đến nay tổng số cán bộ của Chi nhánh là 110 người, do Giám đốc Chi nhánh điều hành, trong đó số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và tương đương đại học chiếm 80%, 91% cán bộ có trình độ tin học cơ bản, 75% cán bộ có trình độ Anh văn B trở lên, c ò n lại cũng đang được đào tạo qua các lớp nghiệp vụ của ngành Ngân hàng.

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Gia L âm

- Phòng giao dịch ĐHNNI. - Phò ng gi ao dịch Thanh Am. - Phòng giao dịch số 2 Đức Gi ang.

+ Về mạng lưới giao dịch: Chi nhánh có 11 phòng giao dịch trực thuộc phân bố rải rác tại các bàn ông dân cư tr n toàn Hu ện Gi âm, Hu ện Đông

Anh và Quận L ong Biên b ao gồm: - Phòng giao dị ch Sài Đồng. - Phòng giao dị ch Gia Lâm. - Phòng giao dị ch Đức Giang.

38

- Phò ng gi ao dị ch Yên Viên. - Phò ng gi ao dịch số 16. - Phò ng gi ao dị ch Đ a Tốn. - Phò ng gi ao dịch Ninh Hiệp. - Phòng giao dị ch Phú Thị.

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Gia L â m 2.1.3.1 C ô ng tác huy động vố n

Đây là hoạt động chủ đạo, có ý nghĩa then chốt và luôn được đặt l ên hàng đầu trong chiến lược kinh do anh của mỗi Ngân hàng. Khi có nguồn vốn ổn định, dồi dào, hoạt động kinh do anh của Ngân hàng mới có thể di ễn ra một

cách bình thường, tăng tính chủ động của Ngân hàng trong các chính sách kinh do anh của mình. Với các chính sách linh hoạt về l ãi suất, phí, thời hạn, đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, cùng với những chương trình ưu đãi, khuyến mại, dự thưởng trong các thời kỳ, hiệu quả của công tác huy động vốn tăng rõ rệt qua các năm. Đi ều này được thể hiện qua biểu đồ huy động vốn sau:

Bi ểu đồ 2.1: Tình hình huy động v ố n của NHNo&PTNT Gia L âm giai đoạn 2008 - 2010

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010)

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của NHNo &PTNT Gia L âm tương đối nhanh. Năm 2008 Chi nhánh huy động được 1.803 tỷ đồng, đến năm 2009 huy động vốn đạt 2.008 tỷ đồng, tăng 205 tỷ so với 2008 (tương đương 11,4%). Kết thúc năm 2009, Chi nhánh đã huy

Chỉ ti êu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ I. Theo thà nh phần kinh tế: 1 Ti ền gửi của TCKT 60 9 34% 8 67 34% 8 65 25%

2 Ti ền gửi dân cư 1.19

4 66% 0 1.33 66% 2 2.02 75% II. Theo kỳ hạn: 1 Ti ền gửi KKH 29 3 16% 0 33 16% 2 30 11% 2 Ti ền gửi có KH dưới 96 6" 54% 5 1.05 53% 9 1.64 62% 3 Tiền gửi KH từ 12 23 6 13% 8" 29 15% 357" 13% 4 Ti ền gi KH trên 24 30 8" 17% 5^ 32 16% 372" 14% Tổng ngu ồn vốn h uy động 1.80 3 8 2.00 2.680

động vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao là 2.000 tỷ đồng. Sang năm 2010, nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 2.680 tỷ đồng, tăng 672 tỷ đồng (tương đương 33%) so với năm 2009. Kết quả đạt được thể hiện sự nỗ lực không ngừng của Chi nhánh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khó khăn. Trong năm 2009 và 2010, hàng loạt các Ngân hàng Cổ phần, NHTM Nhà nước đã mở các phò ng Giao dịch trên đị a bàn Quận L ong Bi ên và Huyện Gia L âm, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng trên địa bàn Chi nhánh hoạt động. Trước khó khăn đó, ban lãnh đạo Chi nhánh đã có những chính sách kịp thời, phù hợp theo từng thời kỳ trong công tác huy động vốn. Kết quả, đến hết 2010, Chi nhánh đã huy động vượt chỉ ti êu được giao (2.200 tỷ đồng), tạo ra sự chủ động về nguồn vốn cho hoạt động kinh do anh của mình.

Sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô nguồn vốn của Chi nhánh không nhữmg được thể hiện qua số lượng mà còn được thể hiện qua cơ cấu huy động vốn.

Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT Gia Lâm giai đoạn 2008 - 2010

~7Γτ- :----TT---—77—7—7;—, .—77777-^777Γ-77777"

(Nguồn: Bảng cân đôi tài khoản chi tiêt năm 2008, 2009, 2010).

Căn cứ bảng số liệu 2.1 cho thấy tỷ trọng ti ề n gửi dân cư ngày càng tăng và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn: năm 2009 chiếm 66% tổng nguồn vốn, năm 2010 chiếm 75% tổng nguồn vốn. Đi ề u này thể hiện uy tín của Chi nhánh trên đị a bàn ngày càng lớn. Tạo sự ổn định về cơ cấu nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn của Chi nhánh. Nguồn tiền gửri của tổ chức kinh tế giảm chút ít vào năm 2010, đi ề u này cũng thể hiện xu hướng khó khăn chung của nền kinh tế trong nước và Thế giới do vấp phải lạm phát.

Theo kỳ hạn huy động thì nguồn ti ền gửi KKH tương đối thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (năm 2008 và 2009 chiếm 16% tổng nguồn vốn, năm 2010 tỷ lệ này là 11%). Sự đa dạng v ề cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn giúp tạo sự ổn định cho công tác sử dụng vốn trong ngắn, trung và dài hạn, qua đó giúp Chi nhánh d ễ dàng hơn trong việc đưa ra c ác chính

Chỉ ti êu 2008 2009 2010

Số

lượng Tỷ trọng Số lượng trọngTỷ lượngSố trọngTỷ

- Ngắn hạn 87 9~ 78% 8 1.00 76% 4 92 % 72 - Trung hạn 12 5 11% 172 13% 193 15 % - Dài hạn 7 3 7% 8 10 8% 146 % 11

- Cho vay ủy

thác đầu tư 9 4 4% 39 3% 18 1%

To ng dư

nợ: 6 1.12 1.327 1.281

sách, chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

Nguồn ti ền gửi có kỳ hạn là tương đối lớn kéo theo chi phí huy động vốn s ẽ nhi ều hơn, tạo sức ép l ên chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh cuối năm. Qua đó đò i hỏi Chi nhánh phải có những chính sách kinh do anh hiệu quả, đem lại lợi nhuận lớn, bù đắp lại những chi phí huy động vốn đã phải bỏ ra.

2.1.3.2 C ô ng tác sử dụng vố n

Trong hoạt động Ngân hàng, nếu như huy động vốn là đi ều kiện cần thì sử dụng vốn là điều kiện đủ. Sử dụng vốn là nghiệp vụ hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự sống c òn của Ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để cho vay nên nếu huy động nhiều mà không cho vay được thì sẽ đưa ngân hàng tới chỗ thua lỗ, thậm chí phá sản. Sử dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp được chi phí huy động vốn và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Do vậy bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng phải hết sức được qua n tâm. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, NHNo &PTNT Gi a L âm đã đầu tư kịp thời cho các nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên đị a bàn. Và đến cuối năm 2010, hoạt động cho v ay của NHNo &PTNT Gi a L âm đứng thứ 3 trên địa bàn, s au Ngân hàng TMCP Công thương Chương Dương và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội. Công tác sử dụng vốn của Ngân hàng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vố n của NHNo&PTNT Gia Lâm từ 2008 đến 2010:

Chỉ tiêu 2008

2009 2010

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Do anh số Tỷ trọng

1. Tổng thU nhập ~ 232 2 19 ~ 234 - Từ hoạt động tín dụng 21 1 91 % 17 0 78% 19 9 85% - Từ hoạt động dị ch vụ 8 3 % 7 3% 12 5 %

- Thu từ KD ngoại hối 4 2 % 6 3% 5 2 % - Từ các hoạt động 9 4 % 36 16% 18 8 % 2. Tổng chi phi 2 18 2 02 2 29 Thu nhập rò ng 14 17 5 777 ,---—77—7—7—√ , . ,. Λ—7^-77--7-77777777777"

(Nguồn: Bảng cân đôi tài khoản chi tiêt năm 2008, 2009,

Qua bảng trên ta thấy, trong năm 2009 Chi nhánh tập trung phát triển tín dụng mạnh hơn, tăng hơn 2008 là 200 tỷ đồng (18%). Nguy ê n nhân là sự tăng trưởng chung của nền kinh tế theo kế hoạch kích cầu của Chính phủ năm 2009. Sang 2010, tổng dư nợ giảm 21 tỷ đồng (sấp sỉ 2%) so với 2009. Trong 2010 mặc dù tổng nguồn vốn huy động tăng rất c ao: 33%, nhưng hoạt động cho vay lại giảm sút là do chính sách chung của NHNo &PTNT Việt Nam, thắt chặt hơn trong việc xét duyệt đối tượng cho v ay. T ập trung chủ yếu đầu tư cho các đối tượng thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nông thôn, các lĩnh vực khác không khuyến khích, do vậy hoạt động cho vay bị giảm sút.

Trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh, tỷ trọng cho vay ngắn hạn luôn ở mức cao (năm 2008 là 78%, 2009: 76% và 2010 là 72%). Điều này cũng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh, nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm t trọng c o: năm 2008 là 70%, năm 2009 là 69% và năm 2010 là 73%. Năm 2010, tỷ lệ cho v ay trung và dài hạn của Chi nhánh tăng chiếm 26% tổng dư nợ.

43

2.1.3.3. Ket quả kinh doanh

Bảng 2.3 Ket quả kinh doanh của NHNo&PTNT Gia Lâm từ năm 2008 đ en 2010.

cũng giảm 16 tỷ (tương đương 6%). Việc giảm tổng thu nhập chủ yếu là do giảm thu từ hoạt động tín dụng. Điều này cũng dễ hiểu do năm 2008 l ãi suất cho vay luôn ở mức cao có thời điểm lên tới 19%∕1 năm. Sang năm 2009, lãi suất cho vay giảm tương đối nhi ều, có lúc xuống tới 12,5%∕1 năm. Xét về tốc độ giảm của tổng thu nhập và tổng chi phí, ta thấy tốc độ giảm của tổng chi phí c o hơn: 7%, đi ều này thể hiện hiệu quả kinh do anh đã được cải thiện. Sang năm 2010, tổng thu nhập tăng 15 tỷ (tương đương 7%) đạt 234 tỷ đồng, tu nhi n chi phí lại tăng l n 27 t (tương ương13%), ạt 229 t ồng. Chi phí trong năm 2010 tăng c ao phần lớn là do trích dự phò ng rủi ro nhi ề u. Đây cũng là thực trạng chung của một số Ngân hàng, do năm 2010, lạm phát tăng c ao, sức khỏe của nền kinh tế nói chung và của các do anh nghiệp nói riêng

44

không tốt. Phần lớn các công ty đều cố gắng đạt chỉ tiêu hò a vốn, do vậy ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của Chi nhánh.

Về cơ cấu trong tổng thu nhập, thu từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ lớn, năm 2008 chiếm 91%, năm 2009 giảm xuống c ò n 78% và năm 2010 tăng lên 85%. Đây cũng là xu thế chung của phần lớn các NHTM hoạt động tại Việt Nam hiện nay. Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, cò n lại hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác đóng góp vào lợi nhuận chung không đáng kể. Tuy nhi ê n, lại chứa đựng rất nhi ề u rủi ro cho Ngân hàng, đi ề u này đã được chứng minh trong năm 2010, Chi nhánh đã phải tăng quỹ dự phòng rủi ro, làm tổng chi phí của Chi nhánh tăng.

Thu từ d ch vụ và thu khác củ chi nhánh cũng ược cải thiện áng kể, năm 2008 và 2009, thu từ dịch vụ của chi nhánh đạt 7 tỷ và 6 tỷ đồng, tuy nhi ê n s ang năm 2010, thu từ hoạt động này đã lê n tới 12 tỷ đồng. Đây là bước tiến quan trọng trong việc đưa Chi nhánh phấn đấu thành ngân hàng bán lẻ uy tín trên địa bàn. Đồng thời, Chi nhánh cũng đang phấn đấu nâng tỷ trọng các khoản thu từ hoạt ộng d ch vụ và hoạt ộng khác, biến nó thành nguồn thu chính, nguồn thu chủ ếu củ m nh.

2.2. Thực trạng mở rộng CVTD tại NHNo&PTNT Gia Lâm

2.2.1. Khái quát về CVTD ở Vi ệt Nam

Cùng với việc hệ thống Ngân hàng được phân thành hai cấp vào nnăm 1990, các NHTM bắt đầu tiến hành các hoạt động kinh do anh, trong đó hoạt động cho vay - nguồn thu chủ yếu của các Ngân hàng - rất được chú trọng. Tuy vậy, trong các hình thức tín dụng, loại hình CVTD lại chưa được các NHTM mở rộng và phát triển. Điều này chủ yếu là do chưa có một hệ thống pháp lý đầy đủ và thông thoáng về hoạt động CVTD. Tại Việt Nam hiện nay, chưa có luật CVTD như ở một số nước có hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt N m mới ch b n hành một số văn bản

hướng dẫn về một vài khía cạnh, lĩnh vực cụ thể của hoạt động CVTD. ở Việt Nam, các NHTM mới chỉ bước những bước đầu thận trọng vào lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w