Tiếp tục hoàn thiện các hình thức tiết kiệm hiện có tại ngân hàng ngoài ra thì có thể mở rộng các hình thức tiền gửi tiết kiệm trong dân, chẳng hạn như:
- Đa dạng hoá kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm, với việc không chỉ dừng lại chỉ có
tiền gửi không kì hạn và có kì hạn theo kiểu 3, 6, 12 tháng như ở ngân hàng hiện
nay mà ngân hàng có thể mở rộng thêm kì hạn tuần hoặc 2 ,4 ,5 tháng, không cần
theo quý, ½ năm hay một năm… Linh hoạt về thời hạn cũng là một sự hấp dẫn với
đối với người gửi tiền. Ngoài ra có thể có giải pháp tự đông chuyển hoá tiền gửi
không kì hạn sang có kì hạn cho người dân sau một khoảng thời gian nào đó .
- Áp dụng hình thức gửi nhiều lần lấy gọn một lần, tiết kiệm gửi góp, lãi suất
tính theo từng lần gửi.
- Đưa ra nhiều sản phẩm tiền gửi mới lạ mang lại nhiều tiện lợi cho người sử
dụng như :
+ Tiết kiệm tuổi gìa và tiết kiệm tích luỹ đây là hình thức tương tự như bảo
hiểm tuổi già, bảo hiểm nhân thọ của các công ty bảo hiểm. Ai cũng có lúc đến tuổi già, do đó khi còn mạnh khoẻ còn lao động tốt mỗi người dành ra một ít tiền từ thu
nhập hằng tháng của mình gửi tiết kiệm tuổi già để đến lúc hết tuổi lao động có
thêm nguồn thu nhập để sinh sống.
+ Tiết kiệm nhà ở: những người dân có nhu cầu làm nhà, mua nhà ở nhưng
Thabunsuc Thalongsin 50
thể rút ra để mua nhà, xây nhà. Ngân hàng có chính sách cho vay ưu đãi để làm
nhà, mua nhà đối với những người gửi thường xuyên đều đặn và có quy mô đến
một độ lớn nào đó thì có thể vay thêm để mua nhà xây dựng nhà bằng cách kết hợp
với lợi ích của ngân hàng sẽ mở ra triển vọng tốt đẹp cho hình thức này.
Ngoài ra có thêm một số hình thức tiết kiệm khác như tiết kiệm dành cho trẻ
em, tiết kiệm vàng, tiết kiệm mua sắm phương tiện đắt tiền …
Một công việc đáng chú ý nữa đó là cải tiến giờ giấc làm việc để thuận tiện cho người gửi và rút tiền, có thể các quầy giao dịch bố trí người làm việc sớm hơn
và nghỉ muộn hơn nếu được có thể giao dịch cả tối và ngày nghỉ.
Trong những năm tới nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển thành phố Đà Nẵng đang tăng lên rất nhanh. Trong đó chủ yếu là trông chờ vào vốn tín dụng ngân
hàng. Vì vậy ngân hàng cần chú trọng đẩy mạnh huy động vốn trên địa bàn đặc biệt
Thabunsuc Thalongsin 51
KẾT LUẬN
Qua một thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân Hàng ACB Đà Nẵng – PGD
Cầu Vồng, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, Thạc sĩ Hồ Hữu Tiến và các cô chú, anh chị tại ngân hàng đã tạo cho em có cơ hội để đi sâu nghiên cứu tìm hiểu hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Do vậy em đã có được mối liên hệ
giữa lý thuyết và thực tiễn về hoạt động này là như thế nào, từ đó rút ra những bài học khi nghiệm quý báu cho bản thân.
Với những kiến thức đã học được ở trường kết hợp với tình hình thực tế em đã có những ý kiến đề xuất, với mong muốn đóng một phần nhỏ bé để góp phần
nâng cao hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Từ đó góp phần
nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới.
Đề tài về thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm là một đề tài hay và chứa đựng nhiều vấn đề đầy phức tạp. Mặc dù được thầy giáo và các anh chị hướng dẫn
tận tình nhưng với thời gian có hạn cũng như khả năng nhận thức vấn đề này của
bản thân còn non kém vì thế trong qua trình thực hiện chuyên đề này sẽ không
tránh khỏi những sai sót rất mong sự góp ý của cô giáo cùng các cô chú tại ngân
hàng.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồ Hữu Tiến, Ban lãnh
đạo chi nhánh NH ACB Đà Nẵng – PGD Cầu Vồng, cùng các cô chú, anh chị tại
PGD Cầu Vồng đã giúp dỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Thabunsuc Thalongsin 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo hoạt động kinh doanh của : NHACB Đà Nẵng – PGD Cầu Vồng
2. Lý thuyết tiền tệ- ngân hàng- TS.Nguyễn Ngọc Hùng
3. Luật các tổ chức tín dụng
4. Ngân hàng thương mại – Gs.Ts.Lê Văn Tư
5. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí
Minh.
6. Bài giảng Phân tích tín dụng và cho vay – Th.s Nguyễn Ngọc Anh, Trường
Đại học kinh tế Đà Nẵng
7. Quản trị hoạt động NH 1- Th.s Hồ Hữu Tiến, Trường Đại học kinh tế Đà
Nẵng
Thabunsuc Thalongsin 53
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 1
LỜI CẢM ƠN... 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG... 4
LỜI MỞ ĐẦU... 5
Chương I: NHTM và hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm... 7
1.1 NHTM... 7 1.1.1 Khái niệm về NHTM... 7 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM... 7 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn... 7 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn... 7 1.1.3.3 Các hoạt động khác... 8 1.2 Vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM... 8
1.2.1 Khái niệm về nguồn vốn huy động của NHTM... 8
1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTM... 8
1.2.2.1 Tiền gửi (ký thác)... 8
1.2.2.2 Phát hành chứng từ... 10
1.2.2.3 Đi vay... 11
1.2.3 Sự cần thiết phải tăng cường huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM... 13
1.3 Huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM... 14
1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa tiền gửi, tiết kiệm... 14
1.3.2 Phân loại tiền gửi tiết kiệm... 14
1.3.2.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn... 14
1.3.2.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn... 14
1.3.2.3 Tiền gửi tiết kiệm khác... 15
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm... 15
1.4.1 Nhân tố môi trường... 15
Thabunsuc Thalongsin 54
1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc khách hàng... 16
1.4.4 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng... 16
1.5 Một số quy định về huy động tiền gửi tiết kiệm... 17
1.5.1 Các thể thức tiết kiệm... 17
1.5.2 Đối tượng phạm vi áp dụng ... 17
1.5.3 Quy chế bảo hiểm tiền gửi... 18
Chương II: Thực trạng tăng cường huy động tiền gửi, tiết kiệm tại NH Á Châu ĐN – phòng giao dịch Cầu Vồng ... 21
2.1 Khái quát về NH Á Châu ĐN – phòng giao dịch Cầu Vồng... 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH Á Châu ĐN – phòng giao dịch Cầu Vồng... 21
2.1.2 Chức năng và nghiệp vụ của NH Á Châu ĐN – PGD Cầu Vồng... 21
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của NH Á Châu Đà Nẵng – PGD Cầu Vồng ... 23
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NH Á Châu ĐN... 24
2.2.1 Tình hình về nguồn vốn và sử dụng vốn... 24
2.2.1.1 Tình hình chung về nguồn vốn... 24
2.2.1.3 Tình hình chung về hoạt động tín dụng... 27
2.3 Thực trạng tăng cường huy động tiền gửi, tiết kiệm tại NH Á Châu ĐN- Cầu Vồng... 29
2.3.1 Huy động tiền gửi dân cư tại NH... 29
2.3.2 Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH... 30
2.3.2.1 Hình thức huy động tiết kiệm tại NH... 30
2.3.2.2 Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH Á Châu... 31
2.3.3 Đánh giá công tác huy động tiền gửi tiết kiệm... 37
2.3.3.1 Những kết quả đạt được... 37
2.3.3.2 Một số hạn chế NH còn gặp phải trong công tác huy động vốn. 38 2.3.3.3 Những khó khăn và thuận lợi của NH ACB Đà Nẵng – PGD Cầu Vồng trong việc huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng... 39
2.3.3.4 Những khó khăn mà NH ACB Đà Nẵng - PGD Cầu Vồng còn vướng mắc:... 41
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH Á Châu ĐN... 42
Thabunsuc Thalongsin 55
1.Không ngừng phát huy uy tín của ngân hàng-nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng... 42
2.Tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing :... 43
3. Tích cực tìm kiếm nguồn tiền gửi nhàn rỗi từ công chúng... 45
4.Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng: ... 46
5. Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng... 48
6. Tăng cường công tác tư vấn để giúp người dân thay đổi thói quen cất giữ tiền tại nhà... 48
7. Đa dạng hoá các hình thức tiền gửi tiết kiệm trong dân... 49
KẾT LUẬN... 51
Thabunsuc Thalongsin 56
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Thabunsuc Thalongsin 57
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...