Các thành phân chính trong hệ thống khí nén

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đồ án thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài thiết kế hệ thống thay dao tự động cho phay CNC 3 trục (Trang 30 - 33)

a, Bộ lọc không khí 1

Không khí âm, bụi bân sẽ làm ảnh thưởng hoạt động của hệ thống sử dụng khí nén. Ngoài độ ẩm, khi thiết kế hệ thống khí nén, gỉ sét và các chất gây ô nhiễm khác,kế cả dầu từ máy nén mang tới nó có thể làm tổn hại đến hệ thông. Do đó cân chú ý đến việc lọc tách âm ra khỏi hệ thông.

Sơ đồ câu tạo được mô tá trên hình 2.2. Khí nén đi qua cửa vào theo cánh xoắn ốc xuống dưới. tạo ra ly tâm chất bản và nước bám vào vỏ rồi chảy xuống dưới, tại đây chúng được xả tự động học bằng tay. Khí nén qua màng lọc rồi qua cửa khí ra. Trên hinh 2.3 là kí hiệu bộ lọc thông khí có cửa xả tự động được 25ung trong sơ đồ khí nén của hệ thống.

Hình 3.2: Kí hiệu bộ lọc b, Bình tích áp

Bình tích áp trong hệ thống khí nén là tích trữ lượng khí nén mà máy nén khí nên lên áp suất đặt sẵn và cung cấp trở lại cho hệ thống khí nên khi có nhu cầu sử dụng đột xuất. Chính nhờ bình tích áp mà áp suất làm việc trong hệ thông không giảm xuống một cách đột ngột làm ảnh hưởng tới quá trình làm việc của thiết bị và máy móc sử dụng khí nén. Hình 18 là bình tích áp Varem được sử dụng nhiều trong các hệ thống khí nén.

Hình 3.3: Bình tích áp c, Van điêu chỉnh áp suất

Van điều áp khí nén dành cho máy nén khí hay còn được gọi là van giới hạn áp suất, được lắp đặt trên các hệ thống điêu khiển nhằm đảm bảo ổn định cho mức áp suất hoạt động của các máy móc và thiết bị. Trong hệ thông khí nén này ta dùng van chỉnh áp có cửa xả, khi nguồn khí cung cấp lớn hơn mức yêu câu van chỉnh áp sẽ xả khí ra ngoài để áp suất khí phù hợp với áp suất hoạt động.

Hình 3.4: Van chỉnh áp có cửa xả và đồng hồ đo

Trong đó: 1- Nắp van; 2- Lò xo tì; 3- Tâm van; 4-Tay vặn chỉnh áp; 5- Đế van; 6- Dẫn hướng. d, Van tiết lưu khí nén

Van tiết lưu khí nén dùng đề điều chỉnh dòng chảy, giảm tốc độ dòng chảy trong một phần của mạch khí nén. Không giống như van kim, van điều khiển dòng chảy điều chinh luồng không khí chỉ theo 1 hướng, cho phép dòng chảy tự do theo hướng ngược lại. Van tiết lưu khí nên có nhiệm vụ điều chính lưu lượng dòng chảy có nghĩa là chúng có thế điều chỉnh tóc độ hoặc thời gian chạy của cơ cầu chấp hành.

e, Van điện từ

Van điện từ khí nén có tác dụng đóng hoặc ngắt đỏng khí và điêu chính hướng của dòng khí. Trong hệ thống thay dao tự động kiểu tang trống của máy phay CNC 3 trục ta có thể sử dụng 1 van khi nén 5/2 ứng với xy lanh tác động kép lắp trên giá treo nối với hệ thông đài dao, 1 van khí nén 3/2 ứng với xylanh tác động đơn lắp ở cơ cầu nhà

kẹp dao trong trục chính. Van 5/2 (hình 2.6) có 5 cổng làm việc (vào (1), ra (2, 4) ) và hai cửa xả riêng cho mỗi

trạng thái (3,5), có hai trạng thái. Các van đáo chiêu 5/2 điện tử điêu khiển gián tiếp qua van phụ trợ được sử dụng rộng rãi cho điêu khiển đảo chiều xilanh kép, động cơ. Ở trạng thái bình thường cửa số L thông với cửa số 2 và cửa 4 thông với cửa 5, cửa số 3 bị chặn. Khi ta cấp tín hiệu điện áp vào cho van đảo chiều, van 5/2 đảo trạng thái làm cửa 1 thông với cửa 4, cửa 2 thông với cửa 3 và cửa 5 bị chặn.

Van 3/2 (hình 2.7) có 3 công làm việc (vào (1), ra (2) và cổng xả (3)) và hai trạng thái. Ở trạng thái ban đầu, van luôn luôn đóng, cửa số 2 thông với cửa số 3, cửa số 1 bị chặn lại. Khi cấp tin hiệu điện áp cho van đảo chiều, van ở trạng thái mở thì cửa số 3 bị chặn lại, cửa số 1 thông với cửa số 2.

Hình 3.6: Kí hiệu van 3/2

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đồ án thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài thiết kế hệ thống thay dao tự động cho phay CNC 3 trục (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)