3.2.1. Thuận lợi
- Về vị trí địa lí, tỉnh Hưng Yên thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh. Do đó, Hưng Yên có lợi thế lớn trong việc phát triển
kinh tế. Những năm vừa qua với sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền,
kinh tế tỉnh Hưng Yên có mức tăng trưởng với tốc độ khá, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch một cách tích cực, thu nhập của người dân không ngừng
tăng lên.
Ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh cũng theo đó không ngừng phát triển ngày
càng lớn mạnh.
- Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên đã khẳng định được vị thế của một ngân hàng thương mại nhà nước có quy mô hoạt động lớn nhất trên địa
tốt mọi hoạt động kinh doanh.
3.2.2. Kh ó kh ăn
- Kinh tế thế giới trong những năm tiếp theo tiếp tục được dự báo sẽ phải đối mặt với những diễn biến khó lường, kinh tế trong nước vẫn còn nhiều
thách thức; thị trường nông nghiệp nông thôn chủ lực của Agribank vốn tiềm
ẩn nhiều rủi ro do thiên tai, dịch bệnh,...
- Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên tuy có mức tăng trưởng khá song với đặc thù nền kinh tế của tỉnh có điểm xuất phát thấp, cơ sở vật chất
còn thiếu đồng bộ. nên hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, trên địa bàn chi nhánh trực tiếp phụ trách không có nhiều khu công nghiệp lớn (chủ yếu các khu công nghiệp tại Hưng
Yên tập trung trên địa bàn huyện Yên Mỹ, Văn Lâm thuộc địa bàn hoạt động
của Agribank chi nhánh Hưng Yên II). Các yếu tố trên ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động của chi nhánh.
- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn ngày càng gay gắt và diễn ra trên mọi phương diện. Nhiều lĩnh vực vốn là thế
mạnh của
Agribank cũng đã bị cạnh tranh, chia sẻ thị phần với các NHTM khác.
3.3. Giả i p háp huy động vốn tại Agribank chi nhánh tỉn h Hun g Yê n
3.3.1. Giải pháp về cơ C hế điều h à n h côn g tá C huy động vốn
giao chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn đến từng cá nhân, bộ phận có liên quan nhằm hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch được giao, đảm bảo chỉ tiêu được thực hiện một các cụ thể, tránh việc đó trở thành “bài toán chung chứ không phải bài toán của riêng ai”. Đây chính là tiền đề giúp hoàn thành tốt kế hoạch nguồn vốn được giao cũng như tăng trưởng nguồn vốn theo đúng định hướng của Agribank.
- Tình hình thực hiện chỉ tiêu huy động của các đơn vị được theo dõi, đánh giá một cách thường xuyên, liên tục (hàng ngày thông qua chương trình
điện báo, hàng tháng, quý, năm qua các số liệu giao ban, sơ kết, tổng
kết). Từ
đó có thể phân tích diễn biến huy động vốn tại các đơn vị để đưa ra các giải
pháp chỉ đạo điều hành phù hợp.
- Kết quả thực hiện chỉ tiêu huy động vốn được gắn chặt chẽ với cơ chế tiền lương, cơ chế khoán, cơ chế thi đua khen thưởng để có thể tạo động lực,
thúc đẩy các cá nhân, đơn vị thực hiện tốt kế hoạch huy động vốn được giao.
- Ngoài ra, điều hành huy động vốn thông qua công tác phí điều hòa cũng cần được cân đối thực hiện một cách hiệu quả nhằm thúc đẩy các
đơn vị
thừa vốn phấn đấu tăng trưởng tốt nguồn vốn huy động theo đúng định hướng
của NHNo Tỉnh. Ngoài ra, việc áp dụng mức trả phí điều hòa đối với
các đơn
Mỗi ngân hàng có một chiến lược kinh doanh riêng, trong đó chính sách lãi suất là một yếu tố quan trọng. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì công tác lãi suất huy động là một bài toàn không hề đơn giản đối với các ngân hàng. Ngoài nguồn tiền gửi dưới 06 tháng phải tuân theo quy định trần lãi suất của ngân hàng nhà nước thì các kỳ hạn từ 06 tháng trở lên lãi suất chủ yếu do thị trường quyết định. Mức độ chênh lệch lãi suất huy động ở các kỳ hạn đó giữa các ngân hàng tương đối lớn. Trả lãi suất huy động vốn cao, nguồn vốn có thể tăng hay chấp nhận tổn thất về quy mô huy động do duy trì một mức lãi suất thấp hơn bình quân thị trường luôn là thách thức đặt ra đối với các nhà quản lý ngân hàng.
Tại Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên, phòng Kế hoạch Nguồn vốn là bộ phận đầu mối trực tiếp tham mưu với Ban lãnh đạo chi nhánh trong việc điều hành lãi suất toàn chi nhánh. Do vậy, bộ phận Kế hoạch Nguồn vốn thực hiện phân tích, nghiên cứu sâu sắc về công tác huy động vốn trên địa bàn, tình hình lãi suất huy động của các đối thủ cạnh tranh để có thể đưa ra các tư vấn, tham mưu một cách phù hợp.
Bên cạnh mức lãi suất thông thường theo niêm yết thì căn cứ vào các quy định về lãi suất cạnh tranh của Agribank, chi nhánh cần đưa ra khung lãi suất cạnh tranh phù hợp áp dụng tại tất cả các điểm giao dịch trong toàn chi nhánh. (NHNo Việt Nam chỉ đưa ra mức lãi suất cạnh tranh tối đa, việc áp dụng cụ thể tại từng chi nhánh do Giám đốc chi nhánh loại I quyết định). Phòng Kế hoạch Nguồn vốn linh hoạt, chủ động trong việc theo dõi cũng như nắm bắt tình hình lãi suất huy động cạnh tranh của các NHTM khác trên địa bàn để tham mưu đưa ra khung lãi suất phù hợp, tránh việc áp dụng biên độ lãi suất quá thấp làm mất đi khả năng cạnh tranh hoặc biên độ lãi suất quá cao gây ảnh hưởng đến chi phí cũng như tình hình tài chính của chi nhánh. Ngoài ra, việc áp dụng lãi suất cạnh tranh ở từng đơn vị trực thuộc cũng phải được
áp dụng một các linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng (khách hàng VIP, khách hàng chiến lược, khách hàng tiềm năng,...). Từ đó giữ vững được các khách hàng cũ đồng thời gia tăng được lượng khách hàng mới. Những trường hợp cụ thể, vượt quyền giám đốc NHNo Tỉnh, chi nhánh thực hiện trình NHNo Việt Nam xem xét, giải quyết.
3.3.2. Giải pháp về mở rộ n g đố i tượng khá ch hàn g huy động vốn
* Đối với nguồn tiền gửi dân cư:
Nguồn vốn ổn định từ tiền gửi dân cư luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn của chi nhánh. Để có thể huy động được tối đa nguồn vốn trong dân, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên sử dụng các biện pháp sau:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đảm bảo giao dịch được thực hiện một cách nhanh chóng, thuận tiện, tạo lòng tin cũng như sự hài
lòng cho
khách hàng khi giao dịch, nâng cao uy tín của ngân hàng.
- Ngân hàng cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động trực tiếp trên địa bàn hoặc gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng. Bên
cạnh đó
chi nhánh cũng cần phối hợp một cách chặt chẽ với Hội nông dân, Hội
phụ nữ
địa phương, nâng cao hiệu quả của tổ trưởng tổ vay vốn trong việc giới thiệu,
vận động người dân sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Agribank trong
đó có
các sản phẩm huy động vốn.
- Nâng cao hiệu quả của điểm giao dịch bằng xe lưu động (hiện chi nhánh đang áp dụng 01 điểm giao dịch lưu động tại Agribank chi nhánh Huyện Khoái Châu). Tận dụng tốt phương thức này sẽ giúp ngân hàng
địa phương, các tổ chức, đơn vị có liên quan để có thể tiếp cận các dự án đó, thông qua các hình thức như thu tiền đặt cọc, chi trả tiền đền bù kết hợp với đặc bàn huy động vốn tiết kiệm di động để huy động vốn. Như vậy không những chi nhánh tăng cường được nguồn vốn huy động mà còn tạo sự gần gũi với dân cư, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian giao dịch cho khách hàng.
- Triển khai một cách quyết liệt đề án thẻ nông nghiệp nông thôn cùng với chính sách cho vay thấy chi qua tài khoản thẻ nông nghiệp nông
thôn tối
đa đến 30 triệu đồng của Agribank. Từ đó tạo tiền đề để chi nhánh phát triển
các sản phẩm dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cũng như tham
gia đấu
tranh đẩy lùi “tín dụng đen” theo đúng định hướng chỉ đạo của NHNN và
Agribank, giúp gia tăng lòng tin của khách hàng đặc biệt là tại thị trường
nông nghiệp nông thôn vốn là thế mạnh chủ lực của Agribank.
- Về thời gian giao dịch: Hiện nay thời gian làm việc của chi nhánh chủ yếu trong giờ hành chính, trùng với thời gian làm việc phần lớn của các cơ
quan, doanh nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là đối với đối tượng cán bộ công
nhân viên nên chưa tạo được điều kiện tiện lợi cho họ đến giao dịch. Vì vậy
chi nhánh có thể linh hoạt giờ giấc làm việc tạo thuận tiện cho khách hàng:
kéo dài thời gian làm việc, bố trí nhân viên làm việc ngày thứ 7, chủ
tại Agribank Hưng Yên; gắn kết hoạt động cấp tín dụng với hoạt động huy động vốn bằng các điều khoản trong hợp đồng tín dụng; có những ưu đãi về phí, lãi suất cho vay đối với các đơn vị có doanh số kết chuyển lớn, tạo được nguồn huy động cho chi nhánh (đặc biệt là nguồn tiền gửi thanh toán). Bộ phận kế toán thường xuyên theo dõi dòng tiền chuyển đến, chuyển đi (số lượng chuyển, mức độ thường xuyên,...) từ đó phối hợp với bộ phận tín dụng thu hút nguồn tiền gửi của đối tượng khách hàng này.
- Bộ phận dịch vụ Marketing phối hợp với bộ phận tín dụng vận động các đơn vị vay vốn thực hiện trả lương cho cán bộ qua tài khoản mở tại Agribank Hưng Yên đồng thời phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế nhằm
tiếp cận với các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ, góp phần tăng nguồn
vốn huy động ngoại tệ tại chi nhánh.
+ Đối với các tổ chức không liên quan đến hoạt động cấp tín dụng.
- Chi nhánh cần thực hiện tốt hơn nữa việc hợp tác một các toàn diện với các tổng công ty, đơn vị lớn trên địa bàn như Điện lực, Bưu điện,...
để gia
tăng nguồn vốn huy động của các đối tượng khách hàng này.
- Thực hiện thống kê, rà soát một các chi tiết các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu trên địa bàn để khai thác, tiếp cận huy động vốn một cách triệt để.
3.3.3. Giải pháp về cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
- Để có cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn một cách hợp lí, giao dịch viên thay vì chỉ thụ động thực hiện theo yêu cầu của khách hàng,
có thể
khéo léo tư vấn cho khách hàng trong việc lựa chọn kỳ hạn gửi tiền, tránh
có thể rút từng phần hoặc toàn bộ tiền gốc, được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tương ứng với thời gian thực gửi và số tiền rút trước hạn, số tiền gốc còn lại rút đúng hạn tiếp tục được hưởng nguyên lãi suất theo lãi suất đã xác định từ đầu kỳ khi khách hàng đến gửi tiền [11). Đây vốn là hình thức huy động vốn được nhiều khách hàng lựa chọn vì sự tiện lợi, linh hoạt của nó. Tuy nhiên, theo quy định hiện tại khách hàng chỉ có thể rút một lần toàn bộ số tiền đã gửi, nếu rút trước hạn sẽ phải nhận lãi suất không kỳ hạn cho toàn bộ khoản tiền đó. Như vậy sẽ bất cập khi khoản tiền chưa đến hạn mà khách hàng lại có nhu cầu sử dụng. Việc để một khoản tiền gửi với thời hạn ngắn sẽ giúp khách hàng chủ động giải quyết những vấn đề tài chính đột xuất có thể xảy ra.
- Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng của các sản phẩm dịch vụ thẻ, phát triển thanh toán qua hệ thống POS nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng tài khoản thanh toán phát hành thẻ của Agribank, gia
tăng đáng kể nguồn tiền gửi thanh toán, nguồn tiền gửi không kỳ hạn
với chi
phí huy động vốn thấp.
3.3.4. Giải pháp về tiết giảm chi phí h uy động vốn
Chi phí huy động vốn là một trong những tiêu chí dùng để đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng. Chi phí huy động bao gồm chi phí lãi suất và các chi phí liên quan (trong đó chi phí lãi suất chiếm tỷ trọng chủ yếu). Do vậy, Ngân hàng cần tối hiểu hóa chi phí huy động để hoạt động huy động vốn đạt kết quả cao. Một số giải pháp cần thực hiện như:
- Cung cấp đến khách hàng các sản phẩm huy động vốn có chất lượng cao, khiến cho khách hàng thấy dù có sự chênh lệch về lãi suất huy
động đối
một đội ngũ cán bộ làm công tác huy động có năng lực, năng động, nhiệt huyết, đáp ứng được yêu cầu công việc, có khả năng thu hút được khách hàng (giao tiếp, tác phong, khả năng thuyết phục khách hàng...).
- Mở rộng các tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân, tổ chức; Phát triển hệ thống máy POS nhằm thu hút nguồn tiền gửi không kỳ hạn với lãi
suất huy động vốn thấp.
3.3.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau, là các yếu tố chính quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Với thực trạng đã phân tích ở trên, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên cần đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tối đa hóa lợi ích từ hoạt động huy động vốn đem lại. Cụ thể:
- Thực hiện phân tích thị trường, thị phần nhằm đẩy mạnh công tác phát triển khách hàng vay vốn; Thực hiện phát triển khách hàng đối với cả
hai đối
tượng khách hàng cá nhân và khách hàng pháp nhân; Phối hợp chặt chẽ với
Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Liên hiệp thanh niên
tỉnh... nhằm phát triển hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
- Thực hiện đa dạng hóa các hình thức vay vốn cùng như các gói sản phẩm cấp tín dụng cung ứng đến khách hàng.
- Tăng cường các hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra, nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh.
khách hàng cần được xây dựng một các chi tiết, bài bản và chuyên nghiệp; có phương án cụ thể chăm sóc khách hàng (thời gian tiến hành chăm sóc, loại quà tặng, mức độ chăm sóc đối với từng loại khách hàng...). Việc chăm sóc không chỉ dừng lại ở các dịp lễ, tết thông thường. Theo xu hướng hiện nay, khách hàng cần được chăm sóc một cách chu đáo hơn nữa vào các dịp như sinh nhật, ngày lễ kỷ niệm đối với các ngành nghề đặc thù (giáo viên, bác sỹ, quân đội,.), ngày thành lập cơ quan, đơn vị,. Điều đó sẽ khiến mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng trở nên khăng khít hơn, khách hàng cũng cảm thấy thoải mái, hài lòng hơn khi giao dịch với ngân hàng.
- Đặc biệt lưu ý đến các chính sách chăm sóc khách hàng VIP, khách hàng có số dư tiền gửi lớn. Đối với đối tượng khách hàng này, chi nhánh cần
đưa ra những ưu đãi cụ thể hơn (ưu tiên thứ tự giao dịch, thường xuyên liên
hệ trao đổi, giới thiệu đến khách hàng mỗi khi ngân hàng cho chương trình
hoặc sản phẩm dịch vụ mới; đồng thời nắm bắt tình trạng, tâm tư, nguyện
vọng của khách hàng,.) bởi những đối tượng khách hàng này dễ bị các TCTD khác lôi kéo với nhiều chính sách ưu đãi.
- Tổ chức có hiệu quả hội nghị khách hàng thường niên từ đó thắt chặt mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, giới thiệu sản phẩm dịch
vụ, đây