Chức năng và nhiệm vụ chính của BID V Chi nhánh Hà Thành

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH (Trang 38)

chứng khoán tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội với các công tác chính: thanh toán bù trừ tiền mua bán chứng khoán tại sàn giao dịch thứ cấp cho Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, thực hiện cho vay hỗ trợ đảm bảo khả năng thanh toán với các thành viên lưu ký, cho vay cầm cố cổ phiếu, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, triển khai nghiệp vụ Ngân hàng giám sát, quản lý danh mục đầu tư cho các Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán. Hoạt động của Chi nhánh đã và đang bám sát với phương châm đề ra là Chất lượng - tăng trưởng bền vững - an toàn - hiệu quả”.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ chính của BIDV - Chi nhánh HàThành Thành

- Huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, các đơn vị, tổ chức kinh tế và các nguồn vốn khác.

- Thực hiện chức năng Ngân hàng chỉ định thanh toán chứng khoán tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà nội.

- Cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản các công trình kinh tế trung ương theo

kế hoạch nhà nước của các tổ chức kinh tế thuộc khách hàng của sở giao dịch.

- Cho vay trung hạn đối với các tổ chức kinh tế thuộc đối tượng quản lý và

phục vụ có nhu cầu vay vốn để cải tạo, đổi mới trang thiết bị và mở rộng sản xuất.

- Cho vay vốn lưu động ngắn hạn để bổ sung vốn thiếu hụt trong quá trình

sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ theo quyết định của Tổng giám đốc và quy định của NHNN.

29

lượng cán bộ và mạng lưới còn mỏng, số lượng phòng nghiệp vụ còn hạn chế với 05 Phòng và 03 tổ nghiệp vụ, 01 Phòng giao dịch, 01 Điểm Giao dịch và 01

Quỹ Tiết kiệm với tổng số 54 cán bộ. Qua gần 12 năm hoạt động, Chi nhánh Hà

thành đã thực sự lớn mạnh với lực lượng lao động hùng hậu, gấp 4 lần thời điểm

mới thành lập và mô hình tổ chức đã được hoàn thiện, tăng năng lực cạnh tranh

trên thị trường. Đến nay, Chi nhánh đã có 14 Phòng và 01 tổ nghiệp vụ, 05 Phòng giao dịch, 01 Quỹ tiết kiệm với tổng số cán bộ là 220 người.

Từ năm 2012, Chi nhánh Hà Thành là đơn vị tiên phong trong hệ thống trong đề án cơ cấu lại hoạt động, được đánh giá là Chi nhánh có mô hình tổ chức hoàn thiện, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, công tác phát triển mạng lưới có tính mục tiêu và đạt hiệu quả cao.

30

2.1.3.1. Phòng kế hoạch tổng hợp

Tham mưu, giúp giám đốc chỉ đạo công tác huy động vốn tại chi nhánh.

Tổ chức quản lý huy động vốn, cân đối vốn. Nghiên cứu, phát triển lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn. Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất phản hồi về chính sách, sản phẩm, biện pháp huy động vốn. Thực hiện giao dịch

mua bán ngoại tệ với khách hang doanh nghiệp.

Tổ điện toán: Quản lý mạng, quản trị, kiểm soát hệ thống phân quyền truy cập theo quy định của Giám đốc, quản lý hệ thống máy móc, thiết bị tin học đảm bảo an toàn, thông suốt mọi hoạt động. Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc vận hành hệ thống tin học phục vụ kinh doanh, qu ản trị điều hành của cơ quan.

2.1.3.2. Phòng tài chính kế toán

Tổ chức, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra, đối chiếu công tác hạch toán kế toán của các phòng và các đơn vị trực thuộc. Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ, nộp thuế và trích lập các quỹ, quản lý và sử dụng các quỹ. Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh của các phòng, đơn vị trực thuộc, lập và phân tích các loại báo cáo tài chính kế toán.

2.1.3.3. Phòng quản lý rủi ro

Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy chế, đôn đốc việc tuân thủ pháp luật và đề xuất các biện pháp phòng ng ừa, ngăn chặn các hành vi vi ph ạm pháp luật trong ngân hàng.

Giám sát, đánh giá, xếp hạng chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng. Định kỳ, kiểm soát các phòng quản lý khách hàng trong vi ệc giải ngân vốn vay và theo dõi t ổng hợp hoạt động Tín dụng, đầu mối tổng hợp, thực hiện các báo cáo tín dụng.

31

đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ, chính sách của pháp luật về trách nhiệm, quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động, tham mưu về việc tổ chức, sắp xếp bố trí nhân sự. Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo sự yêu cầu hoạt động của ngân hang. Thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm cho cán bộ nhân viên, quản lý lao động, ngày công lao động, việc thực hiện nội quy của cơ quan

2.1.3.5. Phòng quan lý khách hàng

Thiết lập, mở rộng và duy trì mối quan hệ với khách hàng. Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ chuyển đến các phòng ban, phòng liên quan để thực hiện theo chức năng. Phân tích khách hàng cho vay, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay. Quyết định hạn mức cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại. Thực hiện cho vay, thu nợ, xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ. Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng quản lý rủi ro. Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo v ề các khoản cho vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ và các cơ quản nhà nước có thẩm quyền.

2.1.3.6. Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp

Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác như: thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt. Mở tài khoản tiền gửi và xử lý các yêu cầu về tài khoản hiện tại và tài khoản mới. Thực hiện các giao dịch nhận và rút tiền gửi bằng nội, ngoại tệ, tiếp nhận các thông tin phản hồi, duy trì và kiểm soát các giao dịch và thực hiện công tác tiếp thị sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng

2.1.3.7. Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân

32

như thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt. Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng... cho khách hàng

2.1.3.8. Phòng quản trị tín dụng

Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh đã được cấp có thẩm phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp giải ngân, thanh toán quốc tế, bảo lãnh cho khách hàng theo đề nghị của Bộ phận quản lý khách hàng.. Thực hiện công tác lưu trữ toàn bộ hồ sơ liên quan đến khách hàng và lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định.

2.1.3.9. Các phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm

Trực tiếp nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế, huy động vốn đầu tư, thực hiện nghiệp vụ tín dụng và một số loại nghiệp vụ ngân hàng theo sự phân công của Ban lãnh đạo Chi nhánh. Tham mưu cho giám đốc về chính sách lãi su ất, hình thức và kỳ hạn huy động vốn. Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban để nghiên cứu xây dựng các chính sách về chiến lược hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.1.3.10. Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ

Thực hiện các nhiệm vụ tiền tệ, kho quỹ như quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh, thu chi ti ền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phầnđầu đầu

tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2012-2014

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn:

- Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ của Chi nhánh Hà Thành đến hết ngày 31/12/2013 đạt 12.000 tỷ VND, tăng 1.735 tỷ VND so với

TT Chỉ tiêu Năm 2012 (tỷ đồng) Tỷ lệ Năm 2013 (tỷ đồng) Tỷ lệ Năm 2014 (tỷ đồng) Tỷ lệ Theo kỳ hạn 10,265 100 % 12,000 100 % 14,590 100% HĐV ngắn hạn 7,300 71% 9,012 75% 11,567 79% HĐV dài hạn 2,965 29% 2,988 25% 3,023 21%

2 Theo đối tượng 10,265 100 % 12,000 100 % 14,590 100% Từ ĐCTC 5,300 52% 5,813 48% 6,202 43% Từ TCKT 1,659 16% 2,469 21% 4,122 28% Từ cá nhân 3,305 32% 3,718 31% 4,266 29%

3 Theo loại tiền 10,265 100

% 12,000 100% 14,590 100%

VNĐ 9,016 94% 9,702 81% 12,650 87%

Ngoại tệ (quy

đổi) 548 6% 2,298 19% 1,940 13%

33

31/12/2012. Đến năm 2014 huy động vốn cuối kỳ đạt 14.590 tỷ VND, tăng 2.590 tỷ đồng (tuơng đuơng 25%) so với năm 2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

- Huy động vốn bình quân năm 2013 đạt 10.300 tỷ đồng, tăng 860 tỷ đồng so với năm 2012. Sang đến năm 2014, huy động vốn bình quân đạt 13.150 tỷ đồng, tăng 2.850 tỷ đồng (tuơng đuơng 27%) so với 31/12/2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

Đơn vị tính: Tỷ VND

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV Hà Thành (2012-2014)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

- Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ của Chi nhánh Hà Thành đến

hết ngày 31/12/2013 đạt 12.000 tỷ VND, tăng 1.735 tỷ VND so với 31/12/2012. Đến năm 2014 huy động vốn cuối kỳ đạt 14.590 tỷ VND, tăng 2.590 tỷ đồng (tuơng đuơng 25%) so với năm 2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

- Huy động vốn bình quân năm 2013 đạt 10.300 tỷ đồng, tăng 860 tỷ đồng so với năm 2012. Sang đến năm 2014, huy động vốn bình quân đạt 13.150 tỷ đồng, tăng 2.850 tỷ đồng (tuơng đuơng 27%) so với 31/12/2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

34

(Nguôn: Phòng Kê hoạch tông hợp - BIDVHà Thành)

- về cơ cấu vốn theo kỳ hạn:

Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn cao do lo ngại về áp lực lạm phát, lãi suất huy động vốn biến động liên tục đã tác động đến tâm lý nguời gửi tiền ua thích kỳ hạn ngắn để chờ lãi suất tăng. Đồng thời thị truờng bất động sản vẫn chua có dấu hiệu phục hồi, chứng khoán trồi sụt, trong khi vàng và ngoại tệ thiếu ổn định nên kênh gửi tiết kiệm trong Ngân hàng vẫn là kênh an toàn đối với nguời dân, do vậy nguời dân chủ yếu gửi tiền ở những kỳ hạn dài. Còn tiền gửi với kỳ hạn ngắn thuờng tập trung ở nhóm khách hàng kinh doanh, doanh nghiệp, với nhu cầu vốn đầu tu liên tục. Mức tăng truởng bình quân tiền gửi ngắn hạn giai đoạn 2009 - 2011 là 25% trong khi mức tăng truởng bình quân tiền gửi trung dài hạn lại là (1%). Nguồn tiền gửi của Chi nhánh

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Phân theo thời hạn

Dư nợ ngắn hạn 78% 56

% % 44

Dư nợ trung, dài hạn 22% 44

% % 56

2 Phân theo loại hình DN

Dư nợ ngoài quốc doanh 95% 96

% % 94

Dư nợ quốc doanh 5% 4% 6%

3 Phân theo đối tượng KH

Dư nợ nhóm KH DN 85 % 97% % 95 Dư nợ nhóm KH cá nhân 15 % 3% 5%" 35

hiện đang trong tình trạng không ổn định do tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng chỉ chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn.

- về cơ cấu vốn theo đối tượng khách hàng:

Huy động vốn từ khách hàng ĐCTC chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động từ khách hàng ĐCTC và TCKT đều có xu huớng ngày càng tăng mạnh. Trong khi đó huy động vốn từ khách hàng cá nhân có sự ổn định, tăng truởng ít. Điều này cho thấy đuợc tính ổn định của nền vốn.

- về cơ cấu vốn theo loại tiền:

Tiền gửi VND luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn (trên 85%), tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng tuơng đối nhỏ (khoảng 15%). Trong khi đó tỷ lệ vốn VND/USD của toàn hệ thống BIDV giai đoạn này luôn xoay quanh mức 80/20. Tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng lên qua các năm là điều kiện thuận lợi để BIDV Hà Thành đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2.2: Hoạt động tín dụng tại BIDV Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

36

- Dư nợ cuối kỳ có xu hướng tăng từ 2012 - 2014, đặc biệt là năm 2013 với tốc độ tăng 130% so với năm 2012, đạt hơn 8.900 tỷ VND. Năm 2014, tình hình tín dụng của toàn ngành Ngân hàng tăng trưởng chậm, quy mô dư

nợ của Chi nhánh Hà Thành cũng tăng trưởng ở mức 3.3% so với năm 2013,

đạt 9.265 tỷ VND.

- Dư nợ tín dụng bình quân năm 2013 đạt 4.980 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2012. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân thấp hơn nhiều so với tốc

độ tăng dư nợ cuối kỳ. Điều này cho thấy dư nợ tín dụng của BIDV Hà Thành

tập trung tăng trưởng mạnh vào các tháng cuối năm 2013.

Sang năm 2014, quy mô dư nợ tín dụng của BIDV Hà Thành duy trì ổn định ở mức trên 8.000 tỷ VND, do vậy dư nợ bình quân cũng tăng lên 8.139 tỷBảng 2.2: Cơ cấu tín dụng tại BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

Dư nợ theo ngành Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

37

Nếu như ở các năm trước, dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn dư nợ trung dài hạn thì sang đến năm 2014 cơ cấu dư nợ đã có sự thay đổi. Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn dư nợ trung, dài hạn trong tổng dư nợ tại Chi nhánh (có cấu 44-56). Cơ cấu dư nợ này hiện nay chưa phù hợp với cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh Hà Thành đang thực hiện theo đúng với chủ trương chung của BIDV về việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong các hoạt động đầu tư dài hạn, nhằm ổn định, tăng trưởng quy mô hoạt động đồng thời hoạt động tín dụng trung, dài hạn cũng đem lại lợi nhuận lớn hơn dư nợ tín dụng ngắn hạn.

- về cơ cấu dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp:

Dư nợ của nhóm doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tổng dư nợ tại Chi nhánh. Nguyên nhân là do đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà Chi nhánh tập trung phát triển ngay từ ngày đầu mới thành lập nên các chính sách tiếp thị, cho vay... đều có sự quan tâm chú trọng đối tượng khách hàng này.

- về cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng khách hàng:

Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân dần dần giảm qua các năm. Đặc biệt trong 2 năm trở lại đây với tỷ trọng dư nợ bán lẻ chỉ chiếm chưa đến 10% tổng dư nợ của BIDV Hà Thành.

- Cơ cấu dư nợ phân theo ngành nghề:

Trong những năm vừa qua Chi nhánh Hà Thành đã chú trọng việc đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực; mở rộng và tăng cường cho vay các lĩnh vực sinh lợi cao, ổn định quy mô như cho vay ngành điện, dịch vụ thương mại. Tuy nhiên, do đặc thù từ nền khách hàng của Chi nhánh nên kết cấu dư nợ theo ngành nghề hiện vẫn tập trung lớn vào một số lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, thép, dịch vụ thương mại; chi tiết theo bảng sau:

38

nghề Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w