Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH (Trang 42 - 95)

theo sự phân công của Ban lãnh đạo Chi nhánh. Tham mưu cho giám đốc về chính sách lãi su ất, hình thức và kỳ hạn huy động vốn. Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban để nghiên cứu xây dựng các chính sách về chiến lược hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.1.3.10. Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ

Thực hiện các nhiệm vụ tiền tệ, kho quỹ như quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh, thu chi ti ền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phầnđầu đầu

tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2012-2014

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn:

- Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ của Chi nhánh Hà Thành đến hết ngày 31/12/2013 đạt 12.000 tỷ VND, tăng 1.735 tỷ VND so với

TT Chỉ tiêu Năm 2012 (tỷ đồng) Tỷ lệ Năm 2013 (tỷ đồng) Tỷ lệ Năm 2014 (tỷ đồng) Tỷ lệ Theo kỳ hạn 10,265 100 % 12,000 100 % 14,590 100% HĐV ngắn hạn 7,300 71% 9,012 75% 11,567 79% HĐV dài hạn 2,965 29% 2,988 25% 3,023 21%

2 Theo đối tượng 10,265 100 % 12,000 100 % 14,590 100% Từ ĐCTC 5,300 52% 5,813 48% 6,202 43% Từ TCKT 1,659 16% 2,469 21% 4,122 28% Từ cá nhân 3,305 32% 3,718 31% 4,266 29%

3 Theo loại tiền 10,265 100

% 12,000 100% 14,590 100%

VNĐ 9,016 94% 9,702 81% 12,650 87%

Ngoại tệ (quy

đổi) 548 6% 2,298 19% 1,940 13%

33

31/12/2012. Đến năm 2014 huy động vốn cuối kỳ đạt 14.590 tỷ VND, tăng 2.590 tỷ đồng (tuơng đuơng 25%) so với năm 2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

- Huy động vốn bình quân năm 2013 đạt 10.300 tỷ đồng, tăng 860 tỷ đồng so với năm 2012. Sang đến năm 2014, huy động vốn bình quân đạt 13.150 tỷ đồng, tăng 2.850 tỷ đồng (tuơng đuơng 27%) so với 31/12/2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

Đơn vị tính: Tỷ VND

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV Hà Thành (2012-2014)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

- Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ của Chi nhánh Hà Thành đến

hết ngày 31/12/2013 đạt 12.000 tỷ VND, tăng 1.735 tỷ VND so với 31/12/2012. Đến năm 2014 huy động vốn cuối kỳ đạt 14.590 tỷ VND, tăng 2.590 tỷ đồng (tuơng đuơng 25%) so với năm 2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

- Huy động vốn bình quân năm 2013 đạt 10.300 tỷ đồng, tăng 860 tỷ đồng so với năm 2012. Sang đến năm 2014, huy động vốn bình quân đạt 13.150 tỷ đồng, tăng 2.850 tỷ đồng (tuơng đuơng 27%) so với 31/12/2013 và hoàn thành 95% kế hoạch đuợc giao.

34

(Nguôn: Phòng Kê hoạch tông hợp - BIDVHà Thành)

- về cơ cấu vốn theo kỳ hạn:

Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn cao do lo ngại về áp lực lạm phát, lãi suất huy động vốn biến động liên tục đã tác động đến tâm lý nguời gửi tiền ua thích kỳ hạn ngắn để chờ lãi suất tăng. Đồng thời thị truờng bất động sản vẫn chua có dấu hiệu phục hồi, chứng khoán trồi sụt, trong khi vàng và ngoại tệ thiếu ổn định nên kênh gửi tiết kiệm trong Ngân hàng vẫn là kênh an toàn đối với nguời dân, do vậy nguời dân chủ yếu gửi tiền ở những kỳ hạn dài. Còn tiền gửi với kỳ hạn ngắn thuờng tập trung ở nhóm khách hàng kinh doanh, doanh nghiệp, với nhu cầu vốn đầu tu liên tục. Mức tăng truởng bình quân tiền gửi ngắn hạn giai đoạn 2009 - 2011 là 25% trong khi mức tăng truởng bình quân tiền gửi trung dài hạn lại là (1%). Nguồn tiền gửi của Chi nhánh

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Phân theo thời hạn

Dư nợ ngắn hạn 78% 56

% % 44

Dư nợ trung, dài hạn 22% 44

% % 56

2 Phân theo loại hình DN

Dư nợ ngoài quốc doanh 95% 96

% % 94

Dư nợ quốc doanh 5% 4% 6%

3 Phân theo đối tượng KH

Dư nợ nhóm KH DN 85 % 97% % 95 Dư nợ nhóm KH cá nhân 15 % 3% 5%" 35

hiện đang trong tình trạng không ổn định do tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng chỉ chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn.

- về cơ cấu vốn theo đối tượng khách hàng:

Huy động vốn từ khách hàng ĐCTC chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động từ khách hàng ĐCTC và TCKT đều có xu huớng ngày càng tăng mạnh. Trong khi đó huy động vốn từ khách hàng cá nhân có sự ổn định, tăng truởng ít. Điều này cho thấy đuợc tính ổn định của nền vốn.

- về cơ cấu vốn theo loại tiền:

Tiền gửi VND luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn (trên 85%), tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng tuơng đối nhỏ (khoảng 15%). Trong khi đó tỷ lệ vốn VND/USD của toàn hệ thống BIDV giai đoạn này luôn xoay quanh mức 80/20. Tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng lên qua các năm là điều kiện thuận lợi để BIDV Hà Thành đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2.2: Hoạt động tín dụng tại BIDV Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

36

- Dư nợ cuối kỳ có xu hướng tăng từ 2012 - 2014, đặc biệt là năm 2013 với tốc độ tăng 130% so với năm 2012, đạt hơn 8.900 tỷ VND. Năm 2014, tình hình tín dụng của toàn ngành Ngân hàng tăng trưởng chậm, quy mô dư

nợ của Chi nhánh Hà Thành cũng tăng trưởng ở mức 3.3% so với năm 2013,

đạt 9.265 tỷ VND.

- Dư nợ tín dụng bình quân năm 2013 đạt 4.980 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2012. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân thấp hơn nhiều so với tốc

độ tăng dư nợ cuối kỳ. Điều này cho thấy dư nợ tín dụng của BIDV Hà Thành

tập trung tăng trưởng mạnh vào các tháng cuối năm 2013.

Sang năm 2014, quy mô dư nợ tín dụng của BIDV Hà Thành duy trì ổn định ở mức trên 8.000 tỷ VND, do vậy dư nợ bình quân cũng tăng lên 8.139 tỷBảng 2.2: Cơ cấu tín dụng tại BIDV Hà Thành giai đoạn 2012-2014

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

Dư nợ theo ngành Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

37

Nếu như ở các năm trước, dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn dư nợ trung dài hạn thì sang đến năm 2014 cơ cấu dư nợ đã có sự thay đổi. Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn dư nợ trung, dài hạn trong tổng dư nợ tại Chi nhánh (có cấu 44-56). Cơ cấu dư nợ này hiện nay chưa phù hợp với cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh Hà Thành đang thực hiện theo đúng với chủ trương chung của BIDV về việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong các hoạt động đầu tư dài hạn, nhằm ổn định, tăng trưởng quy mô hoạt động đồng thời hoạt động tín dụng trung, dài hạn cũng đem lại lợi nhuận lớn hơn dư nợ tín dụng ngắn hạn.

- về cơ cấu dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp:

Dư nợ của nhóm doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tổng dư nợ tại Chi nhánh. Nguyên nhân là do đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà Chi nhánh tập trung phát triển ngay từ ngày đầu mới thành lập nên các chính sách tiếp thị, cho vay... đều có sự quan tâm chú trọng đối tượng khách hàng này.

- về cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng khách hàng:

Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân dần dần giảm qua các năm. Đặc biệt trong 2 năm trở lại đây với tỷ trọng dư nợ bán lẻ chỉ chiếm chưa đến 10% tổng dư nợ của BIDV Hà Thành.

- Cơ cấu dư nợ phân theo ngành nghề:

Trong những năm vừa qua Chi nhánh Hà Thành đã chú trọng việc đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực; mở rộng và tăng cường cho vay các lĩnh vực sinh lợi cao, ổn định quy mô như cho vay ngành điện, dịch vụ thương mại. Tuy nhiên, do đặc thù từ nền khách hàng của Chi nhánh nên kết cấu dư nợ theo ngành nghề hiện vẫn tập trung lớn vào một số lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, thép, dịch vụ thương mại; chi tiết theo bảng sau:

38

nghề Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Thép 1,67 7 43% 9 2,27 25% 4 1,28 14% -Sản xuất thép 67 1 17% 2 91 10% 4 51 % 6 -Kinh doanh thép 1,00 6 26% 1,367 15% 0 77 % 8

Kinh doanh thương mại

dịch vụ 0 56 14% 1001 11% 5 236 26% Dệt may 0" 0%" 0" 0%" 10 8^ %" 1 Điện 29 5 8 %" 57 0" 6%" 40 2 4 % Bất động sản 0" 0%" 350 0 39% 297 0 32% Xây lắp 66 5^ 17 %" 73 0" 8% 73 0"^ 8 %" Các ngành khác 68 5^ 18 %" 88 3" 10 %" 1,40 6 15 %" Tổng dư nợ 3,88 2 100% 3 8,96 100% 5 9,26 100%

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng dư nợ Tỷ đồng 3.882 8.963 9.265 2 Nợ nhóm 2 Tỷ đồng 238 508 549 3 Tỷ lệ nợ nhóm 2 % 6.13% 5.67% 5.9% 4 Nợ xấu Tỷ đồng 51 129 122 5 Tỷ lệ nợ xấu % 1.32% 1.44% 1.3%

(Nguôn: Phòng Kê hoạch tông hợp - BIDVHà Thành)

Qua bảng trên cho thấy trong kết cấu cho vay theo ngành nghề, dư nợ cho vay ngành thép (bao gồm sản xuất và kinh doanh thương mại); ngành thương mại dịch vụ và kinh doanh bất động sản là 03 ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay trong những năm gần đây; việc tập trung lớn dư nợ vào một số ngành nghề cũng là nguy cơ rủi ro tiềm ẩn với Chi nhánh khi thị trường thép và BĐS có biến động.

- về chất lượng tín dụng:

So với toàn hệ thống, chất lượng tín dụng của Chi nhánh Hà Thành được đánh giá là tương đối tốt. Hoạt động tín dụng luôn được kiểm soát đảm bảo an toàn và hiệu quả. Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ nhóm 2 được duy trì ở mức thấp.

39

Tại thời điểm 31/12/2013, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của Chi nhánh ở mức 1,44%, cao hơn so với năm 2012 tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn BIDV HSC giao là 1,7%, được đánh giá là có khả năng thu hồi. Sang đến năm 2014, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh đã được giảm xuống 1,3% (tương đương giảm số tuyệt đối là gần 8 tỷ đồng), cho thấy BIDV Hà Thành đã có sự kiểm soát chất lượng tín dụng tốt hơn.

Tỷ lệ nợ nhóm 2 của Chi nhánh năm 2014 là 5.9%, mặc dù cao hơn năm 2013 tuy nhiên tỷ lệ này ở toàn hệ thống là khoảng 10-11%. Đây có thể coi là một nỗ lực rất lớn của Chi nhánh trong kiểm soát nợ nhóm 2. Để đạt được kết quả này, Chi nhánh đã luôn thực hiện theo dõi sát sao tình hình nợ nhóm 2, có đánh giá định kỳ về các khách hàng có dư nợ nhóm 2 và khả năng chuyển nhóm của khách hàng, kiên quyết không để phát sinh thêm nợ quá hạn, nợ xấu. Bên cạnh đó, với các khách hàng có hoạt động kinh doanh ổn định, thực hiện vay trả đầy đủ, Chi nhánh có những chính sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện để khách hàng có thể khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh và có thể chuyển nhóm nợ tốt hơn, gia tăng tỷ lệ nợ nhóm 1 trên tổng dư nợ.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.

Chênh lệch thu chi Tỷ

đồng 247.6 271.4 299.2 417.5 2 Tốc độ tăng trưởng % 5.3% 10% 10% 40% 3 LN trước thuế BQ/người Tỷ đồng 1,13 1,23 1,36 1,95

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

40

2.1.4.3. Hoạt động dịch vụ khác

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.3: Hoạt động dịch vụ khác tại BIDV Hà Thành (2011-2014)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

Thu dịch vụ ròng năm 2012 của BIDV Hà Thành giảm đáng kể so với năm 2011 (giảm gần 16 tỷ, tương đương -15%). Từ năm 2013 đến nay, Chi nhánh đã lấy lại đà tăng trưởng, đạt được kết quả thu dịch vụ ròng khả quan, đến năm 2014 đạt 98.11 tỷ, tăng trưởng 14% so với năm 2013 và tăng 16% so với năm 2012.

2.1.4.4. Chênh lệch thu chi

ZA r _ _ Z_____________ A TZ- / 7 1 .Ả 1 n TΓΛ T T ττ> mJ A 1 \

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

41

so với năm 2013 và tăng 53% so với năm 2012. Chi nhánh Hà Thành là một trong năm Chi nhánh có chênh lệch thu chi và thu nhập bình quân đầu nguời cao nhất hệ thống BIDV trong nhiều năm qua.

2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH

2.2.1. Hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV - Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014

2.2.1.1. Các sản phẩm cho vay XNK của BIDV Hà Thành

a) Các sản phẩm tài trợ cho nhà nhập khẩu:

Tài trợ thanh toán lô hàng nhập khẩu: Trong giao dịch ngoại thuơng, tùy theo mức độ tin tuởng lẫn nhau mà nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu có thể lựa chọn các phuơng thức thanh toán trong hợp đồng khác nhau nhu: Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện (T/T) trả trước, T/T trả sau, Phương thức thanh toán nhờ thu trả tiền ngay kèm chứng từ (D/P), Phương thức thanh toán nhờ thu trả chậm kèm chấp nhận chứng từ (D/A), hoặc phát hành Thư tín dụng (L/C).

Ngân hàng sẽ tài trợ cho nhà NK thanh toán lô hàng NK căn cứ vào các điều khoản quy định trên hợp đồng (trong trường hợp thanh toán T/T trả trước) hoặc căn cứ vào bộ chứng từ NK (trong các trường hợp T/T trả sau, D/P, L/C), tuy nhiên đối với mỗi phương thức thanh toán khác nhau thì mức độ tài trợ vốn cũng khác nhau.

Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện (T/T):

Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện (T/T) thường được áp dụng với những hợp hai bên đã có quan hệ thường xuyên với nhau do vậy nhà nhập khẩu không lo ngại về việc nhà xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ của mình sau khi đã được thanh toán ứng trước (T/T trả trước) hoặc nhà xuất khẩu không lo ngại về việc nhà nhập khẩu không thanh toán sau khi đã nhận hàng.

42

Trong trường hợp này Chi nhánh Hà Thành thường chỉ tài trợ một phần và yêu cầu nhà nhập khẩu phải tham gia một phần vốn tự có vào phương án (thường là từ 20-30%/Tổng giá trị Hợp đồng).

Phương thức thanh toán D/P, D/A hoặc L/C:

Thư tín dụng L/C được mở căn cứ vào những điều kiện quy định trong hợp đồng ngoại thương được ký kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Nhưng khi L/C đã được mở thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương và trở thành cam kết trả tiền có điều kiện của ngân hàng phát hành.

Để ràng buộc trách nhiệm của nhà nhập khẩu, tùy theo mức độ tín nhiệm của họ mà BIDV sẽ yêu cầu ký quỹ một phần hoặc 100% trị giá L/C trước khi mở. Khi L/C đến hạn thanh toán, trên cơ sở tình hình tài chính thực tế, nhà nhập khẩu có thể đề nghị ngân hàng xét duyệt cho vay thanh toán phần còn lại (bằng giá trị L/C trừ đi phần ký quỹ).

Hầu hết các khoản cho vay của ngân hàng đều yêu cầu phải có biện pháp đảm bảo. Ngân hàng có thể nhận đảm bảo bằng tài sản khác hoặc đảm bảo bằng chính lô hàng nhập khẩu.

Trong quá trình xét duyệt cho vay BIDV Hà Thành sẽ xem xét dựa trên các điều kiện sau:

- Điều kiện về khách hàng:

+ Khách hàng có kết quả xếp hạng tốt theo định hạng tín dụng nội bộ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH (Trang 42 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w