2. Tính toán động học, động lực học
2.11. Vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
Ta tiến hành vẽ đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu theo các bước:
Vẽ hệ trục toạ độ T-Z và dựa vào bảng tính T=f(α) và Z=f(α) đã tính ở bảng trên ta xác định được các điểm 00 là điểm có toạ độ (T0, Z0), điểm 1 là điểm có toạ độ (T10, Z10) … điểm 72 là điểm có toạ độ (T720, Z720).
Đây chính là đồ thị ptt biểu diễn trên toạ độ T-Z do ta thấy tính từ gốc toạ độ tại bất kỳ điểm nào ta đều có:
tt
p = +T Z
Tìm gốc toạ độ của phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu bằng cách đặt vecto pko (đại diện cho lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu) lên đồ thị. Ta có công thức xác định lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu:
Đồ án chuyên ngành ô tô 2 Trang 39 2 2 ko p =m .R. (2.13)
Trong đó, m2 là khối lượng thanh truyền quy dẫn về tâm chốt khuỷu trên đơn vị diện tích đỉnh piston: 2 2 2 ( ) (206, 72 230, 57) / 4 0, 65 0, 725 = mtt = m kg m D Chọn m2 = 220(kg/m2)
Thay số vào ta xác định được:
pko = 220.0,090.146,612 = 0,4256 Mpa => Giá trị biểu diễn của pko là 17,86 mm
Vậy ta xác định được gốc 0 của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Nối 0 với bất cứ điểm nào trên đồ thị ta đều có:
k 0 tt
Q=p +p
Trị số Q thể hiện bằng độ dài OA .Chiều tác dụng là chiều OA. Điểm tác dụng là điểm a trên phương kéo dài của AO cắt vòng tròn tượng trưng cho mặt chốt khuỷu.
Đồ án chuyên ngành ô tô 2 Trang 40
Hình 5: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu