Bảng 1.2: xếp hạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNHNGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN HUYỆN PHỦC THỌ Xem nội dung đầy đủ tại10549337 (Trang 27 - 46)

Tổng giá trị c ác m ón cho vay trong

kỳ

Xét về mặt giá trị, hệ số rủi ro tín dụng cho b iết trong một kỳ nghiên cứu tại một NHTM thì mức độ rủi ro tín dụng là b ao nhiêu s o với tổng giá trị .

* Tỷ l ệ dự phòng rủi ro t ín dụng

Dự phòng rủi ro tín dụng

Tổng dư nợ được lựa chọn

Tỷ lệ này nói lên sự chuẩn bị của ng ân hàng cho c ác kho ản vay bị tổn thất tín

dụng thông qua việc trí ch lập quỹ dự phòng tín dụng hàng năm từ thu nhập của ng ân hàng . Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng dựa trên kết quả phân lo ại to àn bộ nh ụ t n ụng ủ ng n hàng thành á nh n há nh u và tỷ ệ tr h tăng dần the o mức độ rủi ro . Tỷ lệ này c ao thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của to àn b ộ nh ụ t n ụng ớn * Tỷ lệ n tài sản đảm bảo trên tổng n Nợ c ó tài sản đảm bảo Tổng n c l a chọn

Tỷ lệ này nói lên sự chuẩn bị của ng ân hàng cho C ác khoản vay bị tổn thất tín

dụng thông qua việ C trích lập quỹ dự phòng tín dụng hàng năm từ thu nhập của ng ân hàng . Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng dựa trên kết quả phân lo ại to àn b ộ danh mục tín dụng của ng ân hàng thành C ác nhóm nợ khác nhau và tỷ lệ trích tăng dần theo mứ c độ rủi ro. Tỷ lệ này c ao thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của to àn b ộ danh mục tín dụng lớn.

1.2. PHÂN TÍCH VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

Thực hiện việ c phân tích tín dụng một c ách đầy đủ và to àn diện là nhằm đánh giá khách hàng và tính hiệu quả của dự án truớc khi cho khách hàng vay. Việc phân tích, thẩm định tín dụng là yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo tính chính xác và kinh tế của đồng vốn tín dụng đến đuợc đúng đối tu ợng sử dụng vốn hiệu quả, nhằm đánh giá mức sinh lời của tín dụng, đảm bảo đuợc mục đích kinh do anh của ng ân hàng, tìm kiếm những tình huống c ó thể g ây rủi ro cho ng ân hàng, đồng thời đánh giá khả năng xử lý rủi ro của ng ân hàng cũng nhu dự kiến những biện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại c ó thể xẩy ra . Quá trình này chỉ chấm dứt khi khoản t n ụng h àn trả úng thời hạn và y ủ.

Đ ể phân tích rủi ro tín dụng c ó thể dùng phuong pháp định tính và định luợng hoặc kết họp cả hai. Với mỗi đon xin vay, c án bộ tín dụng c ần phải trả lời ba c âu hỏi c ăn b ản sau:

- Nguời xin vay c ó thể tín nhiệm?

- H ọp đồng tín dụng c ó đuợc kí kết một c ách đúng đắn, họp lệ và nguời vay c ó khả năng ho àn trả nợ vay mà không c ần đến một sức ép nào?

- Trong truờng hợp khách hàng không trả đuợc nợ, liệu ng ân hàng có thể thu hồi n bằng tài sản hay thu nhập củ ng ời vay một á h nh nh h ng với hi ph

Như vậy C ó thể thấy rằng phân tích tín dụng C ó một vai trò quan trọng trong

hoạt động ng ân hàng, khả năng phân tích tín dụng cũng là một thước đo quan trọng đánh giá khả năng ho àn trả của khoản vay hay nói khác đi nó phản ánh năng lực đo lường xác suất xẩy ra rủi ro tín dụng.

1.2.1. Phương pháp Định tính .

Thứ nhất: Người vay c ó thể tín nhiệm không? Trả lời c âu hỏi này, NHTM c ần

phân tích thông tin khách hàng, thông tin khoản vay với 6 khía c ạnh (6C) của người vay:

Tư cách người vay (Character) . Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay c ó mục đích tín dụng rõ ràng, phù h ọp với pháp luật, chính sách tín dụng hiện hành ủ ng n hàng, tinh th n trá h nhiệ , t nh trung th và thiện h nghiêm chỉnh trả nọ khi đến hạn . Đ ó là những tiêu chuẩn tạo nên tư c ách của người

vay. Nếu khác h hàng không c ó đủ tư c ách người vay the o c ác tiêu chuẩn trên, c án

bộ tín dụng phải từ chối cho vay để tránh phát sinh RRTD .

Năng lực của người vay (C ap acity) . Người vay phải c ó đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết họp đồng tín dụng, người đại diện c ông ty ký kết họp đồng phải là người đại diện họp pháp ho ặc người được ủy quyền họp pháp của c ông

ty. H ọp đồng tín dụng đưọc ký kết bởi người không đưọc ủy quyền họp pháp sẽ vô hiệu, mang rủi r ến h ng n hàng

Thu nhập của người vay (Cash folow). Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung và u h i, ng ời xin v y hả năng tạ ủ tiền ể trả n v y ng n hàng không? Nhìn chung, người vay c ó b a khả năng tạo ra tiền:

hơn C ả là nguồn tiền từ do anh thu b án hàng và C oi đây là nguồn trả nợ chính của khách hàng, bởi vì, việc b án thanh lý tài sản có thể làm cho năng lực nguời vay yếu đi, khiến cho ng ân hàng là chủ nợ ít đuợc bảo đảm. Việc thiếu hụt luồng tiền là biểu hiện không lành mạnh trong kinh doanh của khách hàng, mang lại rủi ro cho ng ân hàng

Bảo đảm tiền vay (Colleterral) . Khi đánh giá tài sản thế chấp bảo đảm cho khoản vay, c án b ộ tín dụng phải đặt c âu hỏi: Nguời vay c ó sở hữu một giá trị nào hay tài sản nào c ó chất luợng để hỗ trợ cho khoản vay? Cán b ộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạy cảm nhu: tuổi thọ, điều kiện, mức độ c chuyên dụng của tài sản nguời vay. Khía cạnh c ông nghệ cũng phải đặc biệt chú ý vì trình độ c ông nghệ biến chuyển hàng ngày nên tài sản của nguời vay rất dễ bị lạc hậu vì c ông nghệ dẫn đến suy giảm giá trị và khó chuyển nhuợng khi c ần thiết trong tr ờng h p khoản v y hông h àn trả.

Các điều kiện (C onditions) . Cán b ộ tín dụng và nhà phân tích phải biết đuợc xu huớng hiện hành về c ông việ c kinh do anh và ngành nghề của nguời vay và mức độ ảnh huởng đến khoản vay khi điều kiện kinh tế thay đổi . Đ ể đánh giá, phân tích xu h ớng ngành và iều kiện kinh tế ảnh h ởng tới hoạt ộng kinh doanh củ há h hàng, NHTM thuờng sử dụng c ác file dữ liệu thông tin trên tạp chí, b áo c áo nghiên c u...

Kiểm soát (C ontrol) . Cán bộ tín dụng tập trung vào những vấn đề nhu: Các thay đổi trong luật pháp và quy chế c ó ảnh huởng b ất l ợi tới nguời vay ra s a o? Yêu

c ầu tín dụng của nguời vay c ó đáp ứng đuợc tiêu chuẩn của ng ân hàng và của nhà quản ý h t ng t n ụng hông?

Thứ hai: Họp đồng tín dụng có đuợc ký kết đúng đắn, họp lệ? Họp đồng tín dụng phải c ó hình thứ c, nội dung phù hợp với quy định của pháp luật và chính sách tín dụng hiện hành của ng ân hàng . Nội dung h ợp đồng tín dụng phải đu ợc nhu c ầu

động của người vay nếu C ác hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn vay của ng ân hàng . Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay cũng phải đư ợc quy định cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng tín dụng.

Thứ ba: Ng ân hàng C ó thể đòi nợ thuận l ợi bằng tài sản bảo đảm. Với những khách hàng có hệ số tín nhiệm cao khi vay vốn không C ần tài sản bảo đảm . Trường h ọp c òn lại khi vay vốn phải c ó b iện pháp b ảo đảm bằng tài sản cho khoản vay như:

c ầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng, b ên thứ ba bảo lãnh .

Các lo ại bảo đảm tín dụng thông thường là: tài kho ản phải thu, b ao thanh to án,

hàng tồn kho, thế ch p tài tài sản cố ịnh, bả ãnh ủ ên th ba.

Kiểm tra tín dụng: Sau khi họp đồng tín dụng đư ợc ký kết, ng ân hàng phải định kỳ kiểm tra c ác kho ản vay cho đến khi đến hạn. Những nguyên lý chung đang được áp dụng hầu hết tại c ác NHTM khi kiểm tra tín dụng hiện nay là:

a) Tiến hành iểm tra t t cả á ại t n ụng th ịnh kỳ nh t ịnh;

b) Xây dựng kế hoạch, chưong trình, nội dung quá trình kiểm tra một c ách thận trọng và chi tiết về c ác khía c ạnh quan trọng của khoản vay như: kế

hoạch trả

nợ, chất lượng và điều kiện tài sản bảo đảm, tính pháp lý, đúng đắn của hợp đồng

tín dụng, đánh giá điều kiện tài chính, đánh giá về tính tuân thủ chính sách tín dụng

của khoản vay;

c) Kiểm tra thường xuyên c ác kho ản tín dụng lớn;

d) Quản lý chặt chẽ và thường xuyên những khoản tín dụng c ó vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan

Kiểm tra tín dụng là C ông việc c ần thiết để hình thành chính sách cho vay lành

mạnh, giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề một C ách nhanh chóng, đồng thời, c òn c ó tác dụng kiểm tra, giám sát việc chấp hành chính sách cho vay của CBTD. Kiểm tra cũng giúp cho Hội đồng Quản trị và b an Giám đố c đánh giá to àn bộ tiềm ẩn rủi ro đối với ng ân hàng, từ đó đề ra c ác biện pháp phòng ngừa cũng nhu định huớng chính sách dự phòng rủi ro và chiến luợc tăng vốn chủ sở hữm của ng n hàng tr ng t ng i

Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng doanh nghiệp. Hệ thống chỉ tiêu tài chính dùng để phân tích đánh giá tín dụng doanh nghiệp đuợc chia thành 4 nhóm s au:

a) Nhóm chỉ tiêu thanh kho ản (chỉ tiêu thanh to án nhanh, chỉ tiêu thanh to án ngắn hạn, chỉ tiêu vốn luu động ròng);

b) Nhóm chỉ tiêu ho ạt động (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu nợ bình quân, vòng quay tổng tài sản);

c) Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy (tỷ số nợ trên tổng tài sản, khả năng trả lãi tiền vay); d) Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời: tỷ lệ sinh lời trên do anh thu, tỷ lệ sinh lời

trên vốn chủ sở h u, tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản.

1.2.2. Phương pháp Định lượng

Khả năng s dụng ph ng pháp ịnh ng ể ờng rủi r t n ụng ngày àng h ng inh t nh h t u việt hi á thông tin về há h hàng v y ảm bảo tuong đối đầy đủ và chuẩn xác . Việc sử dụng một số mô hình trong phân tích tín dụng để thẩm định khách hàng là khâu quan trọng trong quá trình kiểm s o át rủi ro tín dụng, thể hiện hiệu quả và năng lực của ng ân hàng trong hạn chế rủi ro. Một số mô hình thuờng đuợc sử dụng hiện nay là :

Tổng số điểm của KH Quyết định tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29-30 điểm Cho vay đến $500

(1) Mô hình điểm số Z: Mô hình này do E . I Altman hình thành để cho điểm C ác c ông ty sản xuất của Mỹ. Đ ại lưọng Z là thước đo tổng họp để phân hạng RRTD đối với người v ay và phụ thuộ C và o:

a) Trị số của C ác chỉ tiêu tài chính của người vay( Xj);

b) T ầm quan trọng của c ác chỉ số này trong việ c xác định xác suất vỡ nọ của người v ay tr o ng quá khứ.

Mô h nh h iể nh s u:

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5

Tr ng :

X1 = Tỷ số “ Vốn lưu động/ tổng tài sản” X2 = Tỷ số “ lọi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”

X3 = Tỷ số “ lọi nhuận trước thuế và tiền lãi/ tổng tài sản” X4 = Tỷ số “ Thị giá c ổ phiếu/ giá trị ghi sổ của nọ dài hạn” X5 = Tỷ số “ do anh thu/ tổng tài sản”

Trị số Z c àng c ao , thì xác suất vỡ nọ c àng thấp, trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là c ăn cứ để xếp khách hàng vào nhóm c ó nguy c ơ vỡ nọ cao. The o mô hình cho điểm Z, b ất cứ c ông ty nào c ó điểm số Z thấp hơn 1,81 phải đư ọc xếp vào nhóm

c ó nguy cơ RRTD c ao . Căn cứ vào kết luận này ng ân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này ch o đến khi cải thiện được điểm số Z lớn hơn 1,81.

(2) Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng : Ngày nay, nhiều ng ân hàng sử dụng phương pháp cho điểm để xử lý c ác đơn xin vay ngày một gia tăng của người tiêu dùng . Đ ây là mô hình thuận lọi cho cả khách hàng và ng ân hàng vì rút ngắn đưọc thời gian thẩm định khách hàng vay, thẩm định khoản vay bằng hệ thống cho điểm tự động . Khách hàng c ó thể gọi điện thoại đến ng ân hàng để liên hệ xin vay thông qua hệ thống máy tính nối mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, chỉ trong vòng ít phút ng ân hàng c ó thể thông b áo kết quả tín dụng cho khách hàng .

Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số nguời phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài kho ản c á nh n, thời gi n ông tá

37-38 điểm Cho vay đến $3500 39-40 điểm Cho vay đến $5000 41-43 điểm Cho vay đến $8000

Đ o luờng rủi ro tín dụng là việ c đề ra và xem xét lại hạn mức rủi ro giúp cho nhà điều hành xác định đuợc rủi ro c ần đuợc uu tiên the o dõi và kiểm s o át . Hiện nay, NHTM c ác nuớc áp dụng nhiều phuơng pháp đo luờng rủi ro tín dụng ví dụ nhu phuơng pháp RAROC (Risk Adiusted Return on Capital)

Công thức đo lường RAROC được tính như sau:

Thu nhập - tổn thất dự kiến

RAROC = ---;—-ʒ--- Tổn th ất ngo ài dự kiến

Tr o ng đ ó:

Thu nhập bao gồm : Thu từ tài chính (từ chênh lệch về lãi suất và các khoản phí thu trước + các phí thu định kỳ) và thu từ hoạt động kinh doanh.

Tổn thất dự kiến = Xác suất xảy ra rủi ro tính to án thông qua xếp hạng c ác khoản n ợ * giá trị dư nợ khi xẩy ra rủi ro* giá trị tổn thất tr ong trường h ợp rủi ro

(tính thông qua tỷ lệ thu hồi).

Tổn thất ng o ài dự kiến = Đ ộ lệch chuẩn tro ng phân b ổ tổn thất.

RAROC là một loại rủi ro dựa trên cơ sở đánh giá khả năng sinh lời để phân tích hiệu quả tài chính c ó tính đến rủi ro và đưa ra kết luận về khả năng sinh lời của c ác ho ạt động kinh doanh. Hệ thống RAROC phân bổ dựa trên hai nguyên tắc c ơ bản là hạn chế rủi ro và đánh giá ho ạt động. Về mục đí ch hạn chế rủi ro, mục tiêu chính của việ c phân b ổ vốn cho mỗi đơn vị doanh nghiệp riêng lẻ là để xác định c ấu

trúc vốn tối ưu của Ngân hàng . RAROC cho phép c ác ng ân hàng cấp vốn cho đối tá trên giá trị gi tăng th ng ại trên ỗi n vị

Vi vậy, không phải lúc nào rủi ro thấp nhất cũng là tốt nhất, tuỳ thuộ c vào từng ng ân hàng mà xác định được mứ c độ rủi ro cho phù họp qui mô của Ng ân hàng Nếu m ộ rủi r yêu u phải n ng h t ng t n ụng. Tuy

nhiên cũng c ó giai đoạn phải nới lỏng c ác điều kiện cho vay để hi vọng tim kiến Lọi

nhuận h n

Ủy b an Basel đã xây dựng hiệp định mới về tiêu chuẩn vốn quốc tế . the o đó , c ác ng ân hàng sẽ sử dụng hệ thống s ơ sở dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn

1. Tín dụng ít

rủi r chắn, g ần nhu chắc chắn đảm b ảo thực hiện nghĩa vụ trả nợnhu đã thỏ a thuận .

PD (Probability of Default): Xác suất khách hàng không trả nợ

LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng tổn thất ước tính

EAD (Exposure at Default) : Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNHNGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN HUYỆN PHỦC THỌ Xem nội dung đầy đủ tại10549337 (Trang 27 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w