Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP SÓC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 25)

7. Kết cấu của đề tài

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

* Vòng quay hàng tồn kho:

, , Giá vốn hàng bán

Số vòng quay hàng tồn kho = --- ———-— --- Hàng tồn kho bình quân

Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh số vòng luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định. Số vòng luân chuyển càng cao thể hiện hoạt động kinh doanh đuợc đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tu cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt doanh số cao.

17

Doanh thu thuần

Vòng quay các khoản phải thu = ---—- - - ----———-— --- - - Các khoản phải thu bình quân trong kỳ Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu là tốt.

* Kỳ thu tiền trung bình:

360

Kỳ thu tiền trung bình = _______________________________________ Vòng quay các khoản phải thu

Các khoản phải thu bình quân trong kỳ x 360

= Doanh thu thuần

Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đuợc các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền càng nhỏ, cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu tăng lên.

* Vòng quay vốn luu động:

, Doanh thu thuần

Vòng quay vốn luu động = —--- Vốn luu động bình quân

Vòng quay vốn luu động phản ánh trong kỳ vốn luu động quay đuợc mấy vòng. Nếu số vòng quay càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn luu động càng cao.

* Mức đảm nhiệm vốn luu động:

, VLĐ bình quân trong kỳ

Mức đảm nhiệm vốn luu động = —---—-—-—7---—--- Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn luu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ, càng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn luu động:

, Lợi nhuận sau thuế

TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số học của nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao.

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Ả Ẵ Ấ Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = —--- -Ắ --- -——--- ---—---- Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể đảm bảo tạo ra đuợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định

18

đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn luu động càng tốt và nguợc lại.

Thời gian một vòng luân chuyển

Thời gian một vòng luân chuyển = Thời gian một kỳ phân tích / Số vòng luân chuyển VLĐ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn luu động quay đuợc một vòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn luu động càng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.

Đây là chỉ tiêu về mặt luợng của vốn luu động còn về mặt chất nò phản ánh trình độ sản xuất kin doanh ,công tác quản lý tìa chính của công ty Tốc độ luân chuyển vốn tăng cũng giúp tiết kiệm đuơc vốn :phần vốn du thừa có thể sử dụng vào mục đích khác ,từ đó mở rộng đuợc quy mô sản suất kinh doanh với số vốn kin doanh thuờng tăng hoặc tăng ít nhất.

+ Tỷ suất thanh toán ngắn hạn

Tỷ suất thanh toán ngắn hạn = Tài sản luu động / Nợ ngắn hạn

Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng một năm, hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thuờng hoặc khả quan.

+ Tỷ suất thanh toán nhanh

Tỷ suất thanh toán nhanh = (Tiền + các khoản phải thu) / Nợ ngắn hạn + Tỷ suất thanh toán ngắn hạn

Nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tuơng đối khả quan còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ. Tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá cao lại phản ánh một tình trạng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Ấ , Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Nguyên giá TSCĐ bình quân 19

ngày càng cao.

* Hàm luợng vốn cố định

Là đại luợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.

, Vốn cố định bình quân trong kỳ

Hàm luợng vốn cố định = ---.—í---

Doanh thu thuần trong kỳ * Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

, , , Lợi nhuận truớc thuế

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = —----r — --- ---

Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao.

* Hệ số hao mòn TSCĐ

__ ____ Số khấu hao lũy kế của TSCĐ

Hệ số hao mòn TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ

Hệ số này càng cao chứng tỏ TSCĐ đã gần hết thời gian sử dụng, vốn cố định cũng sắp thu hồi hết. Hệ số này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm đến đầu tu đổi mới máy móc thiết bị.

* Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất

, Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Hệ số trang bị TSCĐ = —≡--- Số luợng công nhân trực tiếp sản xuất

20

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất.

Các chỉ số trên chỉ có ý nghĩa khi nó đuợc đan xen bổ sung cho nhau , đuợc tính toán phân tích ,so sánh cùng thời điểm hay giủa các thời kỳ để có những cái nhìn đúng đắn nhất về thực trạng tài chính cua doanh nghiệp .

Từ đó giúp nhà quản lý doanh nghiệp có các biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn phù hợp với mục đích kinh doanh khả năng tài chính mà doanh nghiệp có thể đáp ứng để mở rộng quy mô sản xuất dua doanh nghiệp ngày càng phat triển hơn nũa. Nguời ta thuờng so sánh các chỉ số này giữa các thời kỳ khác nhau để xem xét sự biến động của các tỷ số để thấy xu huớng biến động của nó, chứ không thể chỉ xem xét trong 1 năm. Mặt khác các chỉ số này đuợc so sánh với các chỉ số trung bình nghành để có đuợc cái nhìn tổng quan nhất, thấy đuợc mặt đuợc, mặt chua đuợc từ đó có biện pháp để phát huy mặt tốt khắc phục.

1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn của doanh nghiệp phản ánh kết quả tổng hợp quá trình sử dụng toàn bộ vốn, tài sản. Các chỉ tiêu này phản ánh chất luợng và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:

* Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

, , Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = ————— - —— --- Vốn kinh doanh bình quân

Hiệu suất sử dụng tổng vốn cho biết một đồng vốn đuợc doanh nghiệp đầu tu vào tài sản đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng vốn càng lớn, trong các điều kiện khác không đổi có nghĩa là hiệu quả quản lý toàn bộ tài sản càng cao.

* Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản Lợi nhuận truớc lãi vay và thuế

(ROAE) VKD bình quân trong kỳ

21

kinh doanh không tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp.

* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận trước Lợi nhuận trước thuế trong kỳ

thuế trên VKD VKD bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay. Chỉ tiêu này đánh giá trình độ quản trị vốn của doanh nghiệp.

* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận sau Lợi nhuận sau thuế

thuế trên VKD VKD bình quân trong kỳ

Tỷ suất này còn được gọi là tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA). Hệ số này phản ánh một đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế

(ROE) Vốn CSH bình quân trong kỳ

Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm, chỉ tiêu này đo lường mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ. Nó phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính gồm: Trình độ quản trị doanh thu và chi phí; Trình độ quản trị tài sản; Trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp.

1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn kinh doanh không ngừng vận động từ hình thái này sang hình thái khác. Tại một thời điểm, vốn cũng tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau, chịu tác động của nhiều nhân tố. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của nhà quản trị vốn cần phải nắm bắt được những nhân tố tích cực, hạn chế những nhân tố tiêu cực tác động đến quá trình tổ chức và huy động vốn.

Tl

Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, con người được đề cập đến ở đây là toàn bộ lực lượng lao động trong doanh nghiệp bao gồm các nhà quản lý doanh nghiệp và những người trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà quản lý đóng vai trò đầu tiên đối với hiệu quả sử dụng vốn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu nhà quản lý không có phương án sản xuất kinh doanh hữu hiệu, không bố trí hợp lý các khâu, các giai đoạn sản xuất, sẽ gây lãng phí về nhân lực, vốn, nguyên vật liệu... Điều này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Trong quản lý tài chính, nhà quản lý doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn kinh doanh, phải bố trí cơ cấu hợp lý, không để vốn bị ứ đọng, dư thừa, phải huy động đủ vốn cho sản xuất. Nếu vốn không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất thì quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp. Nếu cơ cấu vốn không hợp lý, vốn đầu tư lớn vào các tài sản không sử dụng hoặc ít sử dụng, vốn trong quá trình thanh toán bị chiếm dụng sẽ tăng chi phí sản xuất, làm giảm lợi nhuận, giảm hiệu quả sử dụng vốn .

Trình độ của người lao động được thể hiện qua tay nghề; Khả năng tiếp thu khoa học - công nghệ mới; Khả năng sáng tạo. Nếu người lao động có trình độ, tay nghề cao thì máy móc được sử dụng tốt, tăng năng suất lao động, làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản, kết quả kinh doanh cao hơn do đó vốn được sử dụng có hiệu quả.

Cơ cấu vốn :

Cơ cấu vốn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố cấu thành vốn trong tổng vốn sử dụng. Cơ cấu vốn được xem xét theo nguồn vốn và các tiêu chí khác nhau.

Do chịu sự ảnh hưởng của nhân tố khác nên cơ cấu vốn trong doanh nghiệp khác nhau. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến cơ cấu vốn bao gồm các nhân tố sau:

- Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận: Nhân tố doanh thu và chí phí có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của vốn huy động. Khi doanh thu ổn định sẽ có nguồn để lập quỹ trả nợ đến hạn, khi kết quả kinh doanh có lãi sẽ có nguồn để trả lãi

23

vay. Theo đó tỷ trọng của vốn huy động và nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng số vốn của doanh nghiệp sẽ ngày càng có cơ hội nâng cao và nguợc lại .

- Cơ cấu tài sản: Tài sản cố định là loại tài sản có thời gian thu hồi dài, do đó nó phải đuợc đầu tu bằng nguồn vốn dài hạn, tài sản luu động sẽ đuợc đầu tu vào

một phần của vốn dài hạn, còn chủ yếu là vốn ngắn hạn, nếu việc bố trí sử dụng

nguồn vốn không phù hợp sẽ dẫn đến rủi ro tới hoạt động sản xuất kinh

doanh của

doanh nghiệp.

- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành: Những doanh nghiệp nào có chu kỳ kinh doanh dài, vòng quay vốn chậm thì cơ cấu vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu,

nguợc lại những doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ, bán buôn... thì vốn tài trợ từ

các khoản nợ sẽ chiếm tỷ trọng cao.

- Mức độ chấp nhận rủi do của nguời lãnh đạo: Trong kinh doanh phải chấp nhận rủi do, nhung điều đó lại đồng nghĩa với cơ hội để gia tăng lợi nhuận.

Tăng tỷ

trọng của vốn vay nợ, sẽ tăng mức độ mạo hiểm, bởi lẽ chỉ cần một sự thay

đổi nhỏ

về doanh thu và lợi nhuận theo chiều huớng giảm sút sẽ làm cho cán cân

thanh toán

mất thăng bằng, nguy cơ phá sản sẽ thành hiện thực.

- Doanh lợi vốn và lãi suất huy động: Khi doanh lợi vốn cao hơn lãi suất vốn vay sẽ lựa chọn hình thức tài trợ bằng vốn vay. Nguợc lại khi doanh lợi vốn nhỏ

hơn lãi suất vốn vay thì cấu trúc lại nghiêng về vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP SÓC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 25)