Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng Công ty thép

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP SÓC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 37 - 109)

7. Kết cấu của đề tài

1.3.1. Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng Công ty thép

Công ty

thép Việt Nam

(Có trụ sở đóng tại Số 91 đuờng Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội)

Tổng công ty thép Việt Nam với Tên giao dịch quốc tế: VietNam Steel Corporation, viết tắt là - Tổng công ty thép Việt Nam - VNSTEEL

Công ty đã hoạt động hơn 20 năm trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng các loại. Kinh nghiệm của công ty trong việc sử dụng vốn kinh doanh là với một đồng vốn kinh doanh bỏ ra cần phải sử dụng sao cho thu đuợc lợi nhuận cao nhất. Do đó công ty đã thực hiện các giải pháp nhằm giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

28

trạng ngưng trệ sản xuất, còn nếu thừa vốn sẽ gây tình trạng giảm khả năng sinh lời của đồng vốn, hay sử dụng vốn không hiệu quả.

Để sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả hơn, công ty đã xây dựng quy mô và cơ cấu vốn kinh doanh hợp lý. Tùy vào tình hình kinh doanh để xác định tỷ trọng vốn lưu động, vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh một cách khoa học. Để xác đinh cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp, công ty đã sử dụng phương pháp tính chỉ số chi phí vốn bình quân WACC, từ đó xác định được cơ cấu vốn hợp lý nhất.

1.3.2. Kinh nghiệm đánh giá của Công ty Cổ phần Phú Long

(Một nhà cung cấp vật tư ngành thép lớn tại Hải Phòng, có trụ sở chính: 28/333 Văn Cao - Đằng Lâm - Hải An - Hải Phòng)

Công ty Cổ phần Phú Long được thành lập năm 2005, sau 13 năm hoạt động và phát triển, Phú Long đã trở thành công ty lớn mạnh hoạt động trong lĩnh vực cung cấp vật tư ngành thép.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty được chú trọng. Khi đánh giá vốn kinh doanh cần kết hợp với đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả chi phí, hiệu quả sử dụng lao động, khả năng thanh toán và các tiêu chí khác. Từ những phân tích đó làm rõ việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay không. Đồng thời phân tích sâu rộng hơn đến vấn đề hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả hay không.

Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, công ty Phú Long đã thực hiện tốt công tác xác định những thành tựu và khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng như sử dụng vốn kinh doanh. Từ đó nghiên cứu phương pháp tháo gỡ khó khăn, để việc sử dụng vốn kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn cho tập đoàn.

1.4. Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của

Công ty

Cổ phần Cơ khí và Kết cấu thép Sóc Sơn

- Ý nghĩa khoa học:

Từ việc đánh giá số liệu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty, góp phần bổ sung, hoàn thiện hơn cơ sở khoa học về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Sau khi đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá khái

29

quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, từ đó đua ra quan điểm, phuơng huớng, mục tiêu, giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động của các doanh nghiệp.

- Ý nghĩa thực tiễn:

Khi bắt đầu tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố cơ bản đầu tiên cần phải có là đồng vốn ban đầu để kinh doanh, vốn giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động sản xuất.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với công ty, thông qua sự phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành từ tài sản của công ty hay là phân tích cân bằng tài chính, công ty sẽ tìm ra giải pháp để sử dụng đồng vốn bỏ ra kinh doanh sao cho đạt đuợc hiệu quả cao nhất.

Qua sự phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, ban giám đốc công ty có căn cứ để cân nhắc kỹ luỡng số luợng vốn hàng năm cần bổ sung vào quá trình kinh doanh. Khi đánh giá các chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, Vốn kinh doanh bình quân, hiệu quất sử dụng vốn kinh doanh, ROA,... Công ty đánh giá đuợc hiệu quất sử dụng vốn kinh doanh qua các năm, từ đó đánh giá đuợc chiến luợc kinh doanh của công ty là đúng đắn hay sai lầm.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định giúp công ty đánh giá đuợc hiệu suất sử dụng vốn cố định, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định,...Từ đó thấy đuợc việc sử dụng, khai thác tài sản cố định của công ty có hợp lý hay không. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luu động giúp công ty thấy đuợc tỉ trọng các tài sản ngắn hạn nhu tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn; Qua sự đánh giá, công ty thấy đuợc số vòng quay vốn luu động tăng hay giảm, số luợng thay đổi bao nhiêu, và từ đó nắm đuợc tình hình hiệu quả sử dụng vốn luu động trong công ty.

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giúp cho công ty tìm ra những thiếu sót trong quá trình kinh doanh, từ đó đề ra những giải pháp khắc phục những vấn đề gây ảnh huởng xấu đến việc sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

30

Trên cơ sở đặc trưng, nội dung, thành phần cơ cấu vốn kinh doanh đã được xác định và đánh giá, công ty xác định được quy mô vốn kinh doanh hợp lý, xây dựng chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư dài hạn.

Việc đánh giá nhằm đề ra biện pháp quản lý các khoản nợ ngắn hạn, xử lý hàng tồn kho, sản phẩm dở dang, lựa chọn nguồn vốn đầu tư, tránh rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, không ký hợp đồng khi chưa có nguồn vốn, đàm phán hợp đồng phải chặt chẽ, quyền và nghĩa vụ giữa các bên phải bình đẳng.

Từ kinh nghiệm quản lý, sử dụng vốn của một số công ty kinh doanh cùng lĩnh vực xây dựng, công ty vận dụng vào quản lý, sử dụng vốn, tang cường hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường; Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ tham gia quản lý, điều hành công ty, tổ chức thi công để đạt hiệu quả cao hơn.

31

Ket luận Chương 1

Vốn là một trong số các yếu tố không thể thiếu đối với sự hình thành, tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp và để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Vấn đề đặt ra là muốn tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp cần có những biện pháp gì để tổ chức quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả.

Trong chương 1, tác giả Luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp và đã tập trung tới các vấn đề sau:

- Làm rõ: Khái niệm, phân loại vốn kinh doanh, nguyên tắc huy động vốn kinh doanh.

- Hệ thống và trình bày các nội dung chủ yếu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh như: khái niệm, hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh,

những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.

- Các phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản, tác giả luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nâng

32

Chương 2

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP SÓC SƠN

GIAI ĐOẠN 2015-2017

2.1. Khái quát về công ty cổ phần cơ khí và cơ cấu thép Sóc Sơn

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần cơ khí và kết cấu

thép Sóc Sơn

Công ty cổ phần Cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn được thành lập từ năm 2003 theo giấy phép kinh doanh số: 0101318455 do phòng đăng ký kinh doanh số 1, Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 7 tháng 08 năm 2003.

Năm 2017, Công ty mở cửa chi nhánh đầu tiên tại: số 1 Giáp Nhị, Q. Hoàng Mai, Tp. Hà Nội. Đến năm 2009 để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh, công ty đã mở cửa văn phòng đại diện tại Số 549 đường Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP SÓC SƠN

- Tên viết tắt : TUSSO

- Loại hình: Công ty Cổ phần

- Địa chỉ: Km 20, QL3, Xã Phù Lỗ, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Điện thoại: 04-3.5830.930

- Fax : 04-35830931

- Mã số thuế: 0101318455 - Website: Tusso.vn

Cùng với sự tăng trưởng và sự chuyển đổi của nền kinh tế quốc dân từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Công ty cũng dần ngày càng phát triển, mở rộng quy mô và thị trường kinh doanh - từ việc chỉ sản xuất và kinh doanh chỉở mức độ phục vụ cho ngành Thép thì đến nay Công ty đã mở rộng ngành nghề kinh doanh sang các lĩnh vực phục vụ như kinh doanh kho bãi... Với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO thì bộ máy của

33

Công ty chuyển sang thành Công ty Cổ phần là một điều tất yếu, cần thiết và phù hợp với chủ truơng và chính sách của Đảng và Nhà nuớc ta, để phù hợp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế trong nuớc, khu vực và quốc tế.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.2.1. Chức năng

Công ty Cổ phần Cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn đã và đang hoạt động kinh doanh chủ yếu trong các lĩnh vực:

- Chế tạo các sản phẩm thép kết cấu nhu : Chế tạo lắp dựng nhà thép tiền chế, Kết cấu đỡ mái khung thép, Hệ thống mái đỡ nhà khung thép, Cột điện DZ

220KV - 500 KV, Cột viễn thông. Các kết cấu thép phục vụ cho ngành giao thông,

xây dựng, cơ khí ...

- Cung cấp dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng nhu : Mạ kẽm dầm thép lớn, mạ kẽm nhúng nóng cột thép, mạ kẽm những chi tiết phức tạp, khổ lớn

- Phân phối máy công cụ xây dựng, các loại máy công nghiệp: là nhà phân phối chính thức các thuơng hiệu: Fujitsu General (Nhật Bản), Mitsubishi Electric

(Nhật Bản - Thái Lan), BOSH (Đức), GE (Hoa Kỳ),.

- Phân Phối các loại thép xây dựng, thép hình, phôi thép SD390V2. - Tu vấn và đào tạo nâng cao tay nghề kỹ su cơ khí.

2.1.2.2. Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bao gồm các phòng ban chức năng, nhằm đảm bảo sự thống nhất, tự chủ, phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban chức năng với nhau. Mô hình phân cấp chức năng trong quản lý đó đã tận dụng đuợc trí tuệ của các cá nhân giỏi trong từng lĩnh vực cụ thể, giảm bớt đuợc khối

34

SƠ ĐỒ 1.1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

* Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết

định các loại cổ phần của từng loại, quyết định mức cổ tức tăng hàng năm của công

ty. Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua định huớng phát triển của

công ty.

Hoạt động của Đại hội đồng cổđông đuợc quy định trong điều lệ của công ty và

theo pháp luật Việt Nam.

* Hội đồng cổ đông: Là cấp quản trị cao nhất của công ty, đuợc bầu ra trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị quyết định nội dung, chiến luợc

phát triển của công ty và điều hành mọi hoạt động của công ty theo luật định và

35

mặt công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụđược giao, về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phó tổng giám đốc: Được Tổng giám đốc uỷ quyền và điều hành một số lĩnh vực cụ thể của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Tổng giám

đốc và việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đã được giao.

- Kế toán trưởng: Là người được Tổng giám đốc bổ nhiệm, tham mưu cho Tổng giám đốc trong vấn đề quản lý tài chính cho công ty. Là người điều hành,

chỉđạo, tổ chức công tác kế hạch toán thống kê của công ty. Kế toán trưởng của

công ty phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc về báo cáo tài

chính của công ty.

*Ban kiểm soát: Là bộ phận do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan giám sát mọi hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo công ty trong việc quản lý và điều hành công ty, thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính và rất nhiều lĩnh vực khác do pháp luật và điều lệ công ty quy định.

* Phòng Tổ chức - nhân sự: Gồm trưởng phòng và các phó phòng giúp việc. Đây là bộ phận có chức năng quản lýđiều hành lĩnh vực sắp xếp tổ chức bộ

máy sản

xuất kinh doanh của công ty, công tác cán bộ, điều hành các công việc cụ thể liên

quan đến cán bộ công nhân viên của công ty như tuyển dụng, đào tạo nghiệp vụ,

lương thưởng...

* Phòng Tài chính - Kế toán: Gồm trưởng phòng và các phó phòng giúp việc. Đây là bộ phận có chức năng điều hành, quản lý tài chính kế toán của

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 2017/2016 Tuyệt đôi Tỷ lệ (%) Tuyệt đôi Zy lệ (%) 36

các đơn vị trực thuộc dưới sự chỉ đạo và tinh thần cảu các cấp lãnh đạo.

2.1.2.3. Thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh

Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thép các sản phẩm thuộc ngành thép, nên khách hàng của công ty chủ yếu vẫn là các cá nhân và các tổ chức xây dựng. Bên cạnh đấy, các sản phẩm là thép tấm là thì công ty bán cho các nhà máy đóng tàu, các nhà máy sản xuất ô tô, xe máy; còn mặt hàng phôi thép công ty tổ chức trao đổi lấy hàng đối với các nhà máy cán thép để lấy thành phẩm làm sản phẩm kinh doanh của mình.

Công ty tổ chức nhập khẩu phôi thép của các bạn hàng nước ngoài như: Nga, Trung Quốc, Ukraina và nhập khẩu sản phẩm vòng bi của hãng KFB để bán trong nước. Công ty cũng kinh doanh các mặt hàng thép sản xuất trong nước, như nhập khẩu nguyên liệu thép xây dựng từ Công ty Gang thép Thái Nguyên, Nhà máy liên doanh Việt - Úc, VPS và các sản phẩm ống thép VINAPIPE. Như vậy công ty kinh doanh chủ yếu trên thị trường trong nước với các sản phẩm từ thép, còn đối với thị trường nước ngoài thì công ty đóng vai trò là người mua các sản phẩm, nguyên liệu và phôi thép.

2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

39

1. Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ

47.176.058.850 42.458.451.000 43.226.849.577 -4.717.607.850 -10,00 768.398.577 Uĩ

2. Các khoản giảm trừ - - - - - - -

3. Doanh thu thuân vê bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ

47.176.058.850 42.458.451.000 43.226.849.577 -4.717.607.850 -10,00 768.398.577

4. Giá vôn hàng bán 34.002.817.440 30.902.535.696 31.559.668.492 -3.100.281.744 -9,12 657.132.796 ^2J3 5. Lợi nhuận gộp vê

bán hàng và cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP SÓC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 37 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w