2.2.4.1. Thẩm định khách hàng
Trước khi tiến hành thẩm định dự án một dự án đầu tư, Ngân hàng BIDV Ninh Bình thường tiến hành thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn. Nội dung thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Năng lực pháp lý của khách hàng;
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng;
- Mô hình tổ chức, bố trí lao động;
- Quản trị điều hành;
-Quan hệ của khách hàng với các Tổ chức tín dụng;
- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng.
Sau khi Ngân hàng đã tiến hàng thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp, nếu thấy doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh và đang hoạt động tốt trên thị trường, hoặc doanh nghiệp thoả mãn đầy đủ các yêu cầu do Ngân hàng
đề ra thì Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định dự án.
2.2.4.2. Thẩm định dự án đầu tư
Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án. Các nội dung chính khi thẩm định dự án cần phải tiến hành phân tích, đánh giá gồm:
1- Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án:
- Mục tiêu đầu tư và tính pháp lý của dự án.
- Sự cần thiết đầu tư dự án.
- Qui mô đầu tư: Công suất thiết kế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm.
- Qui mô vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu chí khác
nhau (xây lắp, thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian thi công và dự phòng phí;
vốn cố định và vốn lưu động); phân khai/phương án nguồn vốn để thực hiện dự án theo
nguồn gốc sở hữu: vốn tự có, vốn được cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết ...
- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.
2- Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án
2.1- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án 2.2 - Đánh giá về cung sản phẩm
2.3 - Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án
Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án đầu tư trên các phương diện như:
+ Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay. + Sự hợp lý của qui mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm.
công suất thiết kế).
2.4 - Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối
2.5- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.
3- Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.
4- Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật
4.1- Địa điểm xây dựng
4.2- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án 4.3- Công nghệ, thiết bị
4.4- Quy mô, giải pháp xây dựng 4.5- Môi trường, PCCC
5- Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án.
6- Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn.
6.1- Tổng vốn đầu tư dự án
6.2- Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án 6.3- Nguồn vốn đầu tư
7- Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án.
Tất cả những phân tích, đánh giá thực hiện ở trên nhằm mục đích hỗ trợ cho phần
tính toán, đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tu. Việc
xác định hiệu quả tài chính của dự án có chính xác hay không tuỳ thuộc rất nhiều vào
việc đánh giá và đua ra các giả định ban đầu.
Cán bộ thẩm định phải thiết lập đuợc các bảng tính toán hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay.
Thông thuờng, việc tính toán sẽ sử dụng phần mềm Excel để thực hiện. Trong quá trình tính toán, cần liên kết các bảng tính lại với nhau để đảm bảo tính liên tục khi chỉnh sửa số liệu. Các bảng tính cơ bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lập kèm theo Báo cáo thẩm định gồm:
• Báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo lãi, lỗ).
• Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ.
Nguồn trả nợ của khách hàng về cơ bản đuợc huy động từ 3 nguồn chính, gồm có:
Γ
^ Số luợng dự án đầu tu đã thẩm định 20 33 37 Dự án
- Lợi nhuận sau thuế để lại (thông thuờng tính bằng 50-70%).
- Khấu hao cơ bản.
- Các nguồn hợp pháp khác ngoài dự án.
Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêu chính cần thiết phải đề cập, tính toán cụ thể, gồm có:
* Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án: -NPV.
- IRR.
- ROE (đối với những dự án có vốn tự có tham gia). * Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ.
- Nguồn trả nợ hàng năm.
- Thời gian hoàn trả vốn vay.
- DSCR (chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án).
Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêu khác nhu: khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổi mới công
nghệ, đào tạo nhân lực ... sẽ đuợc đề cập tới tuỳ theo từng dự án cụ thể.
2.2.4.3. Phân tích rủi ro, các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro
Vì vậy việc đánh giá các rủi ro có thể xảy ra là rất quan trọng để tăng tính khả thi của việc tính toán trong điều kiện rủi ro xẩy ra nhằm xem xét dự án có khả thi trong điều kiện xảy ra rủi ro và có biện pháp phòng ngừa.
2.2.4.4. Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay
Thẩm định TSBĐ của khách hàng/bên thứ ba là nhằm đảm bảo tính pháp lý, khả năng chuyển nhuợng của TSBĐ, giá trị thu hồi từ TSBĐ và khả năng quản lý TSBĐ của ngân hàng, đảm bảo/hỗ trợ nguồn thu nợ khi nguồn thu từ phuơng án/dự án của khách hàng không đủ để hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng.
2.2.4.5. Kết luận, đề xuất
Trên cơ sở kết quả đánh giá, thẩm định nội dung dự án đâu tu, cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định dự án đầu tu nêu rõ những kêt quả thẩm định, nội dung chính của dự án đầu tu và ý kiến, kiến nghị, đề xuất về dự án đầu tu.
Các nội dung đề xuất thông thuờng nhu sau:
- Nếu nhất trí đề xuất cho vay thì phải nêu rõ các nội dung sau:
Mức vốn cho vay, loại tiền vay; Đối tuợng cho vay vốn; Lãi suất cho vay; Thời hạn vay vốn, kỳ hạn, lịch trả nợ; Điều kiện vay vốn, trả nợ; Hình thức đảm bảo tiền vay; Các nội dung cần phải triển khai tiếp theo để thực hiện cho vay đầu tu dự án.
- Nếu không đồng ý cho vay phải nêu rõ:
+ Lý do Ngân hàng không nên tham gia cho vay đầu tu dự án.
+ Điều kiện để Ngân hàng có thể tiếp tục xem xét khả năng cho vay (nếu có).
- Nếu chưa đủ căn cứ đề xuất việc cho vay hoặc không cho vay thì phải nêu
rõ cần phải bổ sung, giải trình, làm rõ những nội dung gì.
2.2.5. Kết quả thẩm định dự án đầu tư
BIDV chi nhánh Ninh Bình, tuy là một chi nhánh mới nhung đã có sự tăng truởng
cao về quy mô tín dụng. Tổng du nợ qua các năm đều tăng, trong đó du nợ trung và dài
hạn chủ yếu là cho vay theo dự án của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, chiếm khoảng
trên 60% trong tổng du nợ. Điều này cũng là một khó khăn trong quá trình quản lý
rủi ro
của ban lãnh đạo, vì tỷ trọng cho vay trung dài hạn cao đồng nghĩa với rủi ro lớn. Vì vậy
để hạn chế rủi ro, BIDV chi nhánh Ninh Bình đã và đang phải nỗ lực hoàn thiện công
tác thẩm định dự án nâng cao hiệu quả của cho vay theo dự án.
2.2.5.1. Tăng trưởng số lượng và quy mô dự án đầu tư
Bảng 2.4: Thống kê số lượng dự án đầu tư của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 -2014
4 Du nợ cho vay dự án 1.090 1.670 1.965 Tỷ đồng
Chỉ tiêu Tổng số
(dự án)
Các năm thực hiện
2012 2013 2014
Số dự án thẩm định cho vay 76 15 26 35
Qua số liệu trên cho thấy số luợng và quy mô các dự án đầu tu đều tăng lên qua các năm điều đó chứng tỏ BIDV chi nhánh Ninh Bình đã định huớng đúng. Năm 2012 số luợng dự án đầu tu đuợc phê duyệt cho vay chỉ là 15 dự án, sang đến năm 2014 con số dự án cho vay này đã tăng lên 35 dự án với quy mô đầu tu lớn. Hầu hết các dự án đầu tu đều có nhu cầu vay vốn đến 70% tổng mức đầu tu, tuy nhiên tùy theo quy mô dự án và mức độ rủi ro, tỷ lệ cho vay trên tổng mức đầu tu tại Chi nhánh từ 40 - 60%. Tổng du nợ cho vay dự án năm 2014 là 1965 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2013, tăng 80% so với năm 2012. Điều này phản ánh công tác thẩm định đã đuợc thực hiện nhuần nhuyễn hơn, nhanh hơn góp phần nâng cao doanh số tài trợ các dự án đầu tu. Tuy nhiên, xét về cơ cấu tín dụng, tỷ lệ cho vay trung và dài hạn có xu huớng tăng chậm hơn so với cho vay ngắn hạn, điều này phù hợp với chiến luợc điều chỉnh cơ cấu của Ngân hàng BIDV, giảm tín dụng dài hạn, tập trung lựa chọn, đầu tu vào các dự án chất luợng, thúc đẩy tăng truởng tín dụng ngắn hạn để phát triển dịch vụ nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, nhất là trong thời điểm kinh tế khó khăn, nợ xấu đang là mối lo ngại của các ngân hàng.
Xét theo yếu tố lĩnh vực đầu tu, cho vay dự án đầu tu tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực xây dựng, xi măng, diện... trong đó, xây dựng các khu đô thị, dân cu chiếm tỷ trọng lớn nhất (60% tổng doanh số cho vay dự án của BIDV Ninh Bình). Đa số có dự án có thời hạn cho vay duới 5 năm.
Các dự án đuợc chấp thuận là các dự án có đầy đủ điều kiện về hồ sơ pháp lý, năng lực thực hiện và có hiệu quả kinh tế. Các dự án đề nghị vay vốn từ chối do những nguyên nhân sau: hồ sơ dự án không đủ căn cứ để thẩm định, không bổ sung hồ sơ theo yêu cầu, chủ đầu tu chua đủ năng lực về nguồn vốn tự có, hiệu quả tài chính không đáp ứng yêu cầu và không có khả năng trả đuợc nợ vay, tính khả thi của dự án không cao, chủ đầu tu không có kinh nghiệm đầu tu các dự án đầu tu nên rủi ro quản lý là lớn.
2.2.5.2. Mức độ chính xác về thẩm định tổng mức đầu tư
Bảng 2.5. Thống kê các dự án có dự toán vốn đầu tư chênh lệch so với thực tế của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 -2014
1 Số luợng dự án thẩm định cho vay 76 15 26 35 2 Số dự án hoạt động hiệu quả trả nợ bình thuờng 63 10 22 31 3 Số dự án hoạt động kém hiệu quả có nợ nhóm 2 8 3 2 3 4 Số dự án hoạt động hiệu quả có nợ xấu 5 2 2 1
Nguồn: Phòng quản lý rủi ro
Theo số liệu thống kê cho thấy tổng số dự án thẩm định và chấp thuận cho vay từ năm 2012 đến năm 2014 là 76 dự án, trong đó có 12 dự án thẩm định dự toán vốn đầu tu quá thấp so với thực tế chiếm 19,7% tổng số dự án, làm cho nhà đầu tu bị động về nguồn vốn đầu tu so với dự kiến khiến cho thời gian thực hiện dự án bị kéo dài so với dự kiến ban đầu hoặc thiếu vốn luu động để vận hành sản xuất. Số dự án có dự toán vốn quá cao so với thực tế là 10 dự án, chiếm 13,2 % tổng số dự án. Các dự án này đã không sử dụng hết vốn vay theo kế hoạch Chi nhánh đã bố trí cho dự án, và đã phải điều chỉnh giảm kế hoạch dẫn đến lãng phí nguồn vốn huy động dự kiến để cho vay đầu tu dài hạn. Số liệu trên chỉ ghi nhận cho các dự án đã cho vay, có theo dõi. Nếu xét đến các dự án đã thẩm định mà không cho vay, số liệu sẽ còn lớn hơn.
Dự toán tổng mức đầu tu không chính xác là sai sót phổ biến nhất đang tồn tại ở Chi nhánh. Báo cáo, tờ trình thẩm định dự án tính thiếu các yếu tố cấu thành tổng mức đầu tu (chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tu thấp hơn so với thực tế ; hoặc nhiều dự án tính toán tổng mức đầu tu và chi phí đầu tu quá cao, dẫn tới mất cân đối về nguồn vốn đầu tu (thừa hoặc thiếu vốn) dẫn đến sử dụng vốn không hiệu quả.
2.2.5.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động dự án đầu tư
Bảng 2.6: Thống kê phân loại dự án hoạt động hiệu quả/ kém hiệu quả của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 -2014
"2 Nợ đủ tiêu chuẩn ^985 1465 1682 Nợ gia hạn (giữ nguyên nhóm) 5,5 ^33 ^4
“4 Nợ nhóm 2 70 ,2 ^160 ^236
~5 Nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5) ^293 TĨ7 ^43
Nguôn: Báo cáo tông kêt kinh doanh của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 -2014
Qua số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ các dự án hoạt động hiệu quả tăng mạnh qua các năm, trong số 76 dự án đuợc thẩm định có đến 63 dự án hoat động hiệu quả trả nợ bình thuờng chiếm 82,8% tổng số dự án, trong đó, tỷ lệ dự án hoạt động hiệu quả năm 2014 đạt 88,5%, tăng so với mức 84,5% năm 2013. Điều đó cho thấy chất luợng thẩm định dự án của Chi nhánh đuợc nâng cao, công tác thẩm định ngày càng đuợc hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại dự án hoạt động kém hiệu quả, có 8 dự án thuộc nợ nhóm 2 chiếm 10,5%, 5 dự án tồn tại nợ xấu chiếm 6,7% tổng số dự án đầu tu nguyên nhân một số truờng hợp dự án đầu tu có phát sinh nợ quá hạn do dòng tiền vào không đạt nhu tính toán thẩm định bởi nguyên nhân khách quan nhu thay đổi chính sách, thị truờng biến động lớn, thiên tai.. .hoặc do nguyên nhân chủ quan nhu chất luợng thẩm định dự án đầu tu của ngân hàng không chuẩn xác dẫn tới dự án đầu tu không đạt đuợc mục tiêu vay trả nhu dự tính.
Trên đây mới chỉ là những con số uớc tính do trên thực tế, ngân hàng chua xây dựng kênh theo dõi một cách có hệ thống, đầy đủ, cập nhật về số luợng, cơ cấu các dự án đầu tu đã tiếp nhận, đã thẩm định và đua ra các đánh giá chất luợng, hiệu quả công tác thẩm định dựa án. Đây là tồn tại hạn chế của ngân hàng trong công tác thẩm định dự án đầu tu.
2.2.5.4. Tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu tại BIDV Ninh Bình giai đoạn 2012 -2014
giảm mạnh, năm 2014, tỷ lệ nợ xấu cho vay dự án chỉ chiếm 2,2%, trong khi năm 2012 là 2,69% điều đó chứng tỏ BIDV đã tiến hành công tác kiểm soát nợ xấu tốt. Tuy nhiên, bên cạnh những dự án hoạt động có hiệu quả thì cũng có một số dự án