Kiến nghị với chủ đầu tư

Một phần của tài liệu (Trang 116 - 120)

Sự phối hợp của chủ đầu tu sẽ giúp cho việc thẩm định đuợc diễn ra nhanh hơn, đó cũng tạo điều kiện cho chủ đầu tu có thể vay vốn trong thời gian ngắn để thực hiện dự án, đảm bảo thời gian và tiến độ của dự án đuợc đúng nhu kế hoạch. Vì vậy các chủ đầu tu cần:

- Nắm rõ về các quy định của Ngân hàng, về những giấy tờ, nội dung cần có trong hồ sơ xin vay vốn để đảm bảo nộp hồ sơ đầy đủ, giúp cho cán bộ thẩm định có thể đẩy nhanh buớc đầu kiểm tra hồ sơ, tránh truờng hợp hồ sơ không hợp lệ, không rõ ràng hoặc thiếu thông tin cần thiết.

- Các chủ đầu tu cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định của các văn bản pháp luật, thực hiện nghiêm túc công tác kế toán nội bộ và kiểm toán độc lập để đảm bảo những thông tin cung cấp trong hồ sơ chính xác, không đuợc sai lệch, lừa dối.

- Các chủ đầu tu cần tự nâng cao năng lực lập và thẩm định dự án đầu tu, cần nhận thức đúng vai trò, vị trí của công tác thẩm định dự án khi quyết định đầu tu để có những dự án thực sự hiệu quả. Khi thi công dự án cần đảm bảo đúng những nội dung đã lập ra trong dự án theo đúng kế hoạch, cần phối hợp với ngân hàng giải quyết các bất trắc xảy ra trong quá trình thi công của Doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng chất luợng công tác thẩm dịnh DAĐT tại BIDV Ninh Bình cũng nhu định huớng cho công tác thẩm định DAĐT của ngân hàng, tác giả xin đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại BIDV Ninh Bình và một số kiến nghị đối với Nhà nuớc, Ngân hàng nhà nuớc, Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam và Chủ đầu tu nhằm giúp cho công tác thẩm định DAĐT đuợc hoàn thiện hơn.

KẾT LUẬN

Nhìn chung đất nước ta đang từng bước vượt qua khó khăn thử thách, duy trì được mức tăng trưởng nhanh, bền vững, một phần là nhờ sự đóng góp rất lớn của hệ thống ngân hàng, với nhiệm vụ huy động vốn cho các dự án đầu tư phát triển, các dự án kinh tế trọng điểm...Để luôn duy trì vai trò đó của mình hệ thống ngân hàng phải phát triển và hoàn thiện hơn nữa. Một trong những yêu cầu đặt ra với ngân hàng đó là phải hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Vì chỉ có thẩm định chính xác thì mới giúp ngân hàng có được những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn các dự án cho vay.

Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Ninh Bình, tác giả đã hoàn thiện đề tài này. Trong bài luận văn này, tác giả tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

• Các vấn đề lý luận cơ bản trong thẩm định các dự án đầu tư tại NHTM, bao gồm: các vấn đề về DAĐT và thẩm định DAĐT, hoàn thiện công tác thẩm định dự án; đưa ra các chỉ tiêu phản ánh và các nhân tố tác động đến hoàn thiện công tác thẩm định dự án

• Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Ninh Bình, qua đó,đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Ninh Bình

• Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn chất lượng công tác thẩm định dự án BIDV Ninh Bình, tác giả xin đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng BIDV Ninh Bình và đưa ra một số kiến nghị với Chính Phủ, Bộ, ban Ngành, NHNN, ngân hàng BIDV và chủ đầu tư góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định dự án đầu tư.

Tuy nhiên, đây là đề tài có phạm vi rộng, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đòi hòi không chỉ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ mà còn cần sự hiểu biết rộng, kinh nghiệm thực tiễn. Do đó, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thêm để hoàn thiện đề tài này.

bài luận văn củ mình. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Đức Thắng cùng các thầy cô Học Viện Ngân hàng và các cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam chi nhánh Ninh Bình đã giúp đỡ tác giả hoàn thành bài luận văn.

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện ngân hàng.

2. Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

3. Học viện Ngân hàng (2003), Giáo trình tài trợ dự án, NXB Thống kê.

4. Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê. 5. Đỗ Thị Thanh Hương (2013), Hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự

án đầu tư tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Láng Hòa Lạc,

luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng.

6. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng,

NXB Tài chính.

7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên.

8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo hoạt động chi nhánh Ninh Bình từ năm 2012 đến năm 2014.

9. Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

10. TS. Trần Văn Phùng (2002), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Tài chính 11. Quốc hội (2004), Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 12. Quốc hội (2005), Luật đầu tư, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

13.Nguyễn Văn Tiến (2012) Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

14.Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng,

Nhà xuất bản Thống kê.

15.Bùi Ngọc Toàn (2010), Quản lý xây dựng lập và thẩm định dự án, nhà xuất bản Xây dựng

16.Vũ Công Tuấn (1998), Thẩm định dự án đầu tư, NXB Thành phố Hồ Chí Minh

án đầu tư, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục. 19. Viện Nghiên cứu tin học và kinh tế ứng dụng (2006), Lập thẩm định hiệu

Một phần của tài liệu (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w