KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU.

Một phần của tài liệu Nền kinh tế hành hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN (Trang 33 - 37)

Chúng ta khẳng định tính tất yếu của cơng cuộc đổi mới, đặc biệt là đổi mới về kinh tế, nhưng cũng thấy mặt trái của nhiệm vụ này. Việc chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước là hồn tồn đúng đắn và cần thiết để giải phĩng và phát huy các tiềm năng sản xuất trong xã hội. Nhưng sẽ sai lầm nếu cho rằng nền kinh tế thị trường là liều thuốc vạn năng. Cùng với sự kích thích sản xuất phát triển, kinh tế thị trường cũng là mơi trường thuận lợi cho việc nảy sinh và phát triển nhiều loại tiêu cực xã hội. Đã xuất hiện khuynh hướng làm giàu bằng bất cứ giá nào, kể cả lừa đảo, gây tội ác vi phạm pháp luật sẵn sàng chà đạp lên lương tâm và nhân phẩm, lối sống trụy lạc, chạy theo những thị hiếu thấp hèn, văn hố khơng lành mạnh và những hủ tục mê tín, dị đoan đang phục hồi và phát triển.

Trong thế hệ trẻ cĩ một bộ phận phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng. Một bộ phận khơng ít cán bộ, đảng viên cĩ chức cĩ quyền, trong đĩ cĩ cả những người đã từng đĩng gĩp đáng kể cho cách mạng, cũng bị sa ngã và thối hố, biến chất...

Tĩm lại, phát triển kinh tế hàng nhiều thành phần trong nền kinh tế thị trường mở khơng phải khơng cĩ những hạn chế và tiêu cực nhưng những thành tựu đạt được đặc biệt là động lực phát triển được tạo ra là khơng thể phủ nhận. Hơn nữa việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta khơng phải là tự phát và sao chép cứng nhắc mà là phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Cĩ thể nĩi đây khơng phải là mơ hình cĩ sẵn trong lịch sử mà đây là một sự khám phá mới, được xem như sự đột phá về mặt lý luận vốn đang cần được bổ sung trong thời kỳ quá độ hiện nay.

Trong bối cảnh đĩ việc tăng cường nghiên cứu, tìm tịi những căn cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho việc xác định những thành phần kinh tế và do đĩ là việc hồn thiện chính sách kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là việc làm cĩ ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.

Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong việc phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần ở nước ta là thiếu hụt trong nhân tố con người. Nhân tố con người càng quan trọng bao nhiêu thì sự yếu kém trong nhân tố con người càng gây hậu quả tiêu cực bấy nhiêu. Vì vậy phải đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển, con người là mục tiêu và người vào vị trí trung tâm của sự phát triển, con người là mục tiêu và động lực của phát triển. Cần phải coi con người là vốn tức là coi như một thứ tài nguyên, nhưng là một thứ tài nguyên đặc biệt, một vốn quý nhất của đất nước. Điều đặc biệt quan trọng ở đây là phải đưa khái niệm nguồn lực con người thành một khái niệm cơng cụ cơ bản để điều thành sự phát triển kinh tế xã hội, xem như sự phát triển con người là chỉ số quan trọng để xác minh trình độ phát triển của một đất nước.

Như vậy, vấn đề con người là vấn đề trung tâm, được quán xuyến và xuyên suốt và trong tồn bộ nội dung và chiến lược phát triển kinh tế xã hội do đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII đã đề ra.

Từ những điều đã nĩi ở trên, rút ra kết luận rằng: Việc Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN hồn tồn khơng phải là một kiểu “bắt cá hai tay” hay là “một sự lựa chọn theo hệ tư tưởng... do Đảng áp đặt lên tồn xã hội” như cĩ người bài bác. Trái lại, đĩ là một chủ trương đúng đắn, một sự lựa chọn cĩ khoa học được rút ra từ tồn bộ quá trình phát triển kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường trên thế giới từ trước đến nay.

Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần là chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ gĩp phần phát huy quyền làm chủ, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của dân, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hố, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường.

Với chủ trương đĩ, chúng ta sử dụng cơ chế thị trường - một thành quả của nền văn minh nhân loại - làm phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân. Nhưng chúng ta quyết khơng theo mơ

hình kinh tế thị trường tự do tư bản chủ nghĩa, khơng để cho cơ chế thị trường tự điều tiết nền kinh tế theo quy luật của thế giới hang dã “cá lớn nuốt cá bé”, dẫn đến chỗ “loại trừ xã hội đối với một bộ phận ngày càng lớn nhân dân lao động”, như chính như nhiều nhà khoa học cĩ đầu ĩc khách quan ở các nước tư bản đã chỉ ra.

Trong hồn cảnh cụ thể nước ta hiện nay, chúng ta coi trọng vai trị quản lý và điều tiết vĩ mơ của Nhà nước đối với kinh tế thị trường để đảm bảo định hướng XHCN của chiến lược phát triển và mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh.

Để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay thì phải phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng XHCN là một tất yếu khách quan. Để thực hiện tốt ta phải khơng ngừng phát huy nhân tố con người đồng thời áp dụng cĩ hiệu quả những thành tựu khoa học kỹ thuật để cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.

Chắc chắn cịn nhiều khĩ khăn và thử thách trên con đường đi tới mục tiêu trên. Song những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng hơn 10 năm qua cho chúng ta cơ sở để tin rằng mục tiêu đĩ nhất định sẽ thực hiện được.

Tài liu tham kho

1/ Giáo trình KTCT tập I +II xuất bản 1999 2/ Nghị quyết VIII

3/ Nghiên cứu - Trao đổi số 9 - (5/98) 4/ Thương mại số 10 - 99

5/ Thương mại số 13 - 96 6/ Thương mại số 16 - 97 7/ Thương mại số 12 - 98

8/ Nghiên cứu kinh tế số 258 (11 - 99) 9/ Thơng tin - Lý luận số 6 - 2000 (268) 10/ Phát triển kinh tế số 16 - 97

11/ Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 2 (27) 12/ Kinh tế & Phát triển số 12 - 96

13/ Phát triển kinh tế số 86 - 97 14/ Phát triển kinh tế số 99 - 98 15/ Phát triển kinh tế số 53 - 95

MC LC

Phn mởđầu

Một phần của tài liệu Nền kinh tế hành hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)