III. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HỐ Ở VIỆT NAM.
5. Những giải pháp cụ thể.
5.1. Trước hết cần đẩy mạnh quá trình đa dạng hố các chế độ sở hữu,
tạo điều kiện pháp triển mạnh nền kinh tế hàng hố ở nước ta.
Cơ sở tồn tại và phát triển kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường là sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau, về tư liệu sản xuất quy định. Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trường phải đa dạng hố các hình thức sở hữu trong nền kinh tế. Đối với nước ta quá trình đa dạng hố được thể hiện bằng việc phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần như các nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, VII, VIII đã chỉ ra.
Đĩ là phát triển kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ, kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước.
Thành phần kinh tế Nhà nước đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nước ta. Khu vực kinh tế Nhà nước cần phải sắp xếp lại, đổi mới cơng nghệ và tổ chức quản lý, kinh doanh cĩ hiệu quả, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, thực hiện vai trị chủ đạo và chức năng của một cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước. Đối với những cơ sở khơng cần giữ hình thức kinh tế Nhà nước cần chuyển sang hình thức sở hữu khác hoặc giải thể, đồng thời giải quyết việc làm và đời sống cho người lao động.
* Đối với kinh tế hợp tác, cần phải cĩ sự tổng kết, rút kinh nghiệm về bài học hợp tác xã kiểu cũ và xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã kiểu mới đang được phát triển hiện nay, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động cĩ hiệu quả thiết thực, phát triển rộng rãi và đa dạng trong các ngành nghề, với quy mơ hợp tác hố khác nhau để huy động nguồn lực vào phát triển kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường ở nước ta.
Đối với loại hình sản xuất hàng hố nhỏ của nơng dân, thợ thủ cơng, người buơn bán nhỏ. Một mặt, thơng qua cơ chế, chinh sách và hướng dẫn phát triển của Nhà nước khuyến khích sự phát triển của thành phần kinh tế này. Mặt khác
cần tăng cường cơng tác quản lý để xây dựng nề nếp sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Đối với thành phần tư bản tư nhân. Cần cĩ chính sách khuyến khích thành phần kinh tế này để các nhà tư bản yên tâm và mạnh dạn đầu tư vào nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất hàng hố tiêu dùng suất khẩu.
Đối với thành phần kinh tế Nhà nước. Nhà nước cần phải cĩ chính sách khuyến khích thành phần kinh tế này phát triển kể cả với tư bản Nhà nước trong nước và tư bản nhà nước nước ngồi. Vận dụng các hình thức kinh tế tư bản Nhà nước là phương thức để chúng ta huy động sức mạnh dân tộc của các thành phần kinh tế khác.
Muốn vậy ta phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, vai trị điều tiết, quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN và nhân tố quyết định vận động thành cơng KTTBCN ở Việt Nam. Cần xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, nhất quán, phù hợp với tập quán quốc tế, đủ sức hẫp dẫn nhưng cơng bằng nghiêm minh. Đa dạng hố các hình thức TBNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Thực tế nước ta hiện nay ở vùng nơng thơn và đặc biệt là vùng núi cịn tồn tại khá nặng nền sản xuất tính chất của nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc. Vì vậy, cần cĩ chính sách thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hố ở các vùng này, đặc biệt phải chú ý tới việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh lưu thơng hàng hố với các vùng phát triển trong nước.
5.2. Đẩy mạnh quá trình phân cơng lại lao động xã hội ở nước ta.
Phân cơng lao động xã hội là điều kiện của sản xuất hàng hố, của phát triển KTTT. Vì vậy, quá trình phát triển KTTT ở nước ta địi hỏi phải đẩy mạnh phân cơng lại lao động xã hội. Muối khai thác mọi nguồn lực cần phải phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cĩ và tạo việc làm cho người lao động. Phân cơng lại lao động giữa các ngành theo hướng chuyên mơn hố sản xuất, hợp tác hố, lao động cơng nghiệp và dịch vụ tăng
tuyệt đối và tương đối, lao động nơng nghiệp giảm tuyệt đối giữa lao động và tài nguyên, bảo vệ và phát triển mơi trường sinh thái. Cùng với mở rộng phân cơng lao dộng trong nước tiếp tục mở rộng phân cơng và hợp tác lao động quốc tế.
5.3.Tạo lập và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường.
Đây là biểu hiện và tiền đề quan trọng nhất để phát triển KTTT. Thị trường là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lưu thơng hàng hố. Sản xuất và lưu thơng hàng hố phát triển thị trường càng mở rộng. Sản xuất, lưu thơng hàng hố quyết định thị trường, song thị trường cũng tác động trở lại, thúc đẩy sản xuất và lưu thơng hàng hố. Để mở rộng thị trường và tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường cần tơn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, xây dựng thị trường thống nhất và thơng suốt cả nước; phát triển mạnh thị trường hàng hố và dịch vụ, trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu mà tăng quy mơ, chủng loại, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh của hàng tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu trong nước và mở rộng kim ngạch xuất khẩu.
Ngồi ra phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện giảm giá cả hàng hố, tăng thu nhập, tăng sức mua, làm cho dung lượng thị trường nhất là thị trường nơng thơn tăng lên.
Hình thành và phát triển thị trường sức lao động, vốn, tiền tệ, chứng khốn. Để các thị trường này phát triển cần triệt đẻ xố bỏ bao cấp, thực hiện nguyên tắc tự do hố giá cả, tiền tệ hố tiền lương, mở rộng cao loại thị trường, thực hiện giao lưu hàng hố thơng suốt cả nước, lành mạnh hố thị trường, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm sốt và xử lý nghiêm minh các vi phạm thị trường.
5.4. Đẩy mạnh cách mạng khoa học cơng nghệ, nhằm phát triển nền
kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Trong kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chỉ cĩ thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi mới thiết bịi, cơng nghệ
nhằm tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn vậy, phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới của cách mạng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất và lưu thơng, đảm bảo cho hàng hố đủ sức cạnh tranh trên thị trường tiếnhành cơng nghiệp hố, hiện đại hố để tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển.
5.5. Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nước.
Để nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, nhất thiết phải coi trọng vai trị - quản lý vĩ mơ của Nhà nước.
Trong xu thế hộp nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, cần phải tiếp tục đổi mới các cơng cụ, chính sách vĩ mơ, đặc biệt là hệ thống tài chính tín dụng lưu thơng tiền tệ, chính sách phân phối thu nhập và kế hoạch hố phát triển kinh tế xã hội. Việc đổi mới này vừa phải theo quy tắc phù hợp với những phương thức quản lý của nền kinh tế thị trường, đồng thời, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng mà Đảng đã chọn.
5.6. Giữ vững ổn định chính trị, hồn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới chính sách tài chính tiền tệ giá cả. chính sách tài chính tiền tệ giá cả.
Đây là những nhân tố quan trọng để phát tiển KTTT, để các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngồi nước yên tâm đầu tư. Nhà nước cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, mà tập trung làm tốt các chức năng tạo mơi trường, hướng dẫn, hỗ trợ những yếu tố cần thiết để doanh nghiệp phát triển. Nhà nước cần tăng cường kiểm sốt việc sử dụng mọi nguồn lực nhằm bảo tồn và phát triển những tài sản quốc gia. Xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ là cơng cụ rất quan trọng để quản lý nền KTTT nhiều thành phần. Nĩ tạo hành lang pháp lý cho tất cả mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong và ngồi nước. Với hệ thống pháp luật đồng bộ, các doanh nghiệp chỉ cĩ thể làm giàu trên cơ sở tuân thủ pháp luật.
Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người vào vị trí trung tâm, thống nhất tăng trưởng kinh tế với cơng bằng và tiến bộ xã hội. Con người lao giờ cũng là lực lượng sản xuất cơ bản nhất của xã hội. Con người vừa là kết quả, vừa là đièu kiện để sản xuất phát triển. Mỗi cơ chế quản lý cĩ đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh tương ứng. Chúng ta cần đẩy mạnh việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ mới. Cần sử dụng bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn với đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao nghiệp vụ, bản hình quản kinh doanh của họ. Cơ cấu đỗi ngũ cán bộ cần chú trọng đảm bảo cán bộ quản lý lẫn cán bộ kinh doanh cả ở phạm vi vĩ mơ lẫn vi mơ.
5.8. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường.
Trong xu thế quốc tế hố đời sống kinh tế, mọi quốc giá muốn thúc đẩy KTTT phát triển phải hồ nhập kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới (mở rộng thị trường ngồi nước , mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngồi).
Muốn vậy phải đa dạng hố hình thức, đa phương hố đối tác, phải quán triệt nguên tắc đơi bên cùng cĩ lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau và phân khơng biệt chế độ chính trị - xã hội phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của đất nước trong quan hệ kinh tế nhằm khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên của đất nước, tăng suất khẩu để nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý.
Phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay. Việc đĩ khơng nhằm ngồi mục tiêu giải phĩng sức sản xuất, động viên tới mức cao nhất mọi nguồn lực bên trong và ngồi nước phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, trên cơ sở đĩ mà nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế xã hội nhằm mục tiêu tối thượng là cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh. Thực hiện mục tiêu đĩ chính là giữ vững định hướng XHCN trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế nước nhà.