cho
đến các chi nhánh trên khắp cả nước. Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có khoảng 11.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi
nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 01 Sở Giao dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 03 công ty con tại Việt Nam, 02 công ty con tại
nước ngoài, 01 văn phòng đại diện tại Singapore, 04 công ty liên doanh, 02 công
ty liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với
khoảng 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng
đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện nay, Vietcombank có điểm giao dịch trên khắp 15 tỉnh thành trên cả nước.
- Vị trí địa lý thuận lợi
Quân sự, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâm nhiệt đới Việt- Nga... Trong những năm gần đây, Cầu Giấy được lãnh đạo thành phố đầu tư phát triển trở thành một trong những quận trọng tâm của Hà Nội nên có tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội vượt bậc. Nhiều khu đô thị, văn phòng cho thuê được
xây dựng thu hút một lượng lớn doanh nghiệp, người dân đến kinh doanh và sinh sống. Chính vì vậy, hầu hết các ngân hàng đều có địa điểm giao dịch tại địa
bàn, nên sự cạnh tranh khốc liệt trong hoạt động kinh doanh là khó tránh khỏi. Trụ sở 98 Hoàng Quốc Việt cũng như hầu hết địa điểm PGD của Chi nhánh đều ở mặt đường lớn, giao thông thuận tiện, có nhiều doanh nghiệp hoạt động. Tuy nhiên, lợi thế này đang dần bị mất đi do trên tuyến đường ngày càng có nhiều ngân hàng TMCP, đặc biệt cùng sàn với trụ sở chính là Techcombank với nhiều chính sách khách hàng hết sức hấp dẫn.
2.1.3.2. Những khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, chi nhánh Thăng Long phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ :
- Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt
Nằm trên địa bàn mật độ dân cư đông đúc có trình độ cũng như thu nhập cao, cộng với nhiều doanh nghiệp hoạt động, chi nhánh Thăng Long phải đối mặt sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng TMCP trên địa bàn. Trong khi công nghệ ngân hàng đã đạt đến mức độ tương đương nhau về chất lượng, các ngân hàng hướng đến việc đưa ra các chính sách sản phẩm ưu đãi, hấp dẫn, dịch vụ tốt nhất nhằm thu hút khách hàng. Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đòi hỏi chi nhánh phải hết sức nỗ
41
- Cơ chế hoạt động chưa linh hoạt
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, do vậy trong quá trình hoạt động phải luôn tuân thủ các quy định của pháp luật đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước như chính sách lương thưởng, phúc lợi, định mức lao động, kế hoạch lợi nhuận, công tác tiếp thị, phát triển khách hàng ... điều này đã làm cho hoạt động kinh doanh phần nào kém linh hoạt và không phát huy hết yếu tố nguồn lực con người trong quá trình hoạt động.
- Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động bán lẻ chưa cao
Với số lượng nhân sự 120 người được chia thành 0 7 phòng/tổ và 06 phòng giao dịch, chi nhánh chưa có sự tách bạch trong tổ chức nhân sự nhằm phát triển riêng mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Các dịch vụ bán lẻ chủ yếu do phòng Thanh toán & Kinh doanh dịch vụ và các phòng giao dịch đảm nhiệm. Bộ phận Thẻ thuộc phòng Thanh toán & Kinh doanh dịch vụ, bộ phận cho vay cá nhân/thể nhân do cán bộ phòng Khách hàng thay nhau đảm nhiệm theo phân công công tác theo tuần và chưa có bộ phận chịu trách nhiệm riêng về hoạt động marketing cũng như chăm sóc khách hàng tại chi nhánh.
Những đặc điểm trên là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung và công tác phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng của Vietcombank Thăng Long.
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long
Trải qua hơn 07 năm phát triển, Vietcombank Thăng Long đã có những bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh, cụ thể
2.1.4.1. Về hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn tại Vietcombank Thăng Long luôn tăng trưởng qua các năm, năm sau đều cao hơn năm trước : Huy động vốn năm
2009 của Chi nhánh đạt 2.9 2 O tỷ đồng, năm 2 010 đạt 3.079 tỷ đồng và đến năm 2 011 là 3.936 tỷ đồng, tăng 34,79% so với năm 2009 và tăng 27,83% so với năm 2 010. Đây là mức tăng trưởng khá cao nếu so với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 2 0 % của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Năm 2011 là năm khó khăn đối với công tác huy động vốn do thị trường tiền tệ khá bất ổn, cung cầu về vốn khả dụng căng thẳng, nguồn ngoại tệ hạn chế do thâm hụt cán cân thanh toán, lạm phát gia tăng.Vì vậy, Chi nhánh Thăng Long đã xác định công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình, tăng trưởng tín dụng trên cơ sở mở rộng hoạt động huy động vốn.
Có được những thành quả trên là do Vietcombank Thăng Long đã áp dụng đồng bộ và có hiệu quả nhiều biện pháp như chính sách đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, tổ chức tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt, phát hành và thanh toán thẻ, thu hút thêm nhiều khách hàng mới, áp dụng nhiều hình thức gửi tiết kiệm đa dạng, linh hoạt.
2.1.4.2. Về hoạt động tín dụng
Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các NHTM Việt Nam nói chung và của Vietcombank Thăng Long nói riêng. Nhận thức được điều này, chi nhánh rất chú trọng đến khâu tín dụng, coi đó là hoạt động trọng tâm của Ngân hàng. Ngân hàng luôn thực hiện cho vay với 3 mục tiêu cơ bản : Hiệu quả, an toàn vốn đầu tư và phát triển. Mức độ sinh lời và an toàn ở khâu cho vay sẽ tác động đến hoạt động tăng trưởng nguồn vốn huy động, mức độ huy động và cơ cấu nguồn vốn.
STT Chỉ tiêu Năm2009 Năm2010 Năm2011 So sánh tăng/giảm (%) 1 _____________2____________ 3 4 5 6= (4- 3)/3 7 = (5-4)/4 1 Tổng thu nhập______ 29 2 5 31 5 34 % 7.88 % 9.52 2 Tổng chi phí________ 21 4 22 3 23 5 4.21 % 5.38 % 3 ___>_____>___________Lợi nhuận _____ 89 _____ 92 11