Tính đến thời điểm hiện nay (tháng 6/2006), số liệu mới nhất về FDI do UNCTAD ớc tính có đến năm 2005 Tuy nhiên, số liệu năm 2005 mới chỉ đợc cung cấp đối với một số chỉ số cơ bản Để đảm bảo phân tích toàn diện,

Một phần của tài liệu Đề tài " phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương " ppt (Trang 67 - 76)

Tuy nhiên, số liệu năm 2005 mới chỉ đợc cung cấp đối với một số chỉ số cơ bản. Để đảm bảo phân tích toàn diện, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở số liệu về FDI trong giai đoạn 1980 (hoặc 1990) đến thời điểm mới nhất là năm 2004.

22 Dù Đặc khu Hồng Kông, và Sing-ga-po không xếp vào danh sách các nớc đang phát triển của UN nhng theo thống kê về FDI của UNCTAD, vốn FDI vào hai quốc gia/lãnh thổ này vẫn đợc xếp vào FDI vào các nớc đang phát thống kê về FDI của UNCTAD, vốn FDI vào hai quốc gia/lãnh thổ này vẫn đợc xếp vào FDI vào các nớc đang phát

Biểu đồ 2: Dũng FDI thế giới, theo nhúm nước, 1980-2004 (tỷ USD)

Nguồn: Cơ sở dữ liệu của UNCTAD (www.unctad.ord/fdistatistics)

Trong tổng nguồn vốn cú nguồn gốc nước ngoài đổ vào cỏc nước đang phỏt triển, FDI tiếp tục chứng tỏ vị trớ của nú như là một nguồn vốn nước ngoài quan trọng nhất trong bài toỏn tăng trưởng kinh tế của cỏc nước này. Mặc dự cú sụt giảm đụi chỳt về tỷ trọng trong giai đoạn suy thoỏi của FDI năm 2001-2003, tỷ trọng FDI trong tổng nguồn vốn nước ngũi vào cỏc nước đang phỏt triển vẫn cú xu hướng tăng và chiếm trung bỡnh 51% trong tổng nguồn vốn vào những nước này (Biểu đồ 1.2).

Biểu đồ 3. Vốn nước ngoài vào cỏc nước đang phỏt triển, (tỷ USD)

Nguồn: ước tớnh của UNCTAD (2005)

Xu hướng biến động của FDI trờn thế giới phụ thuộc chặt chẽ vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Sau năm 2001 tăng trưởng chậm và chiều hướng suy thoỏi, kinh tế thế giới phục hồi nhẹ trong năm 2002 và 2003. Trong năm 2004, tăng trưởng GDP toàn cầu đạt mức 5,1% là mức tăng trưởng cao nhất tớnh từ giữa thập niờn 1980 (Biểu đồ 1.3). Tăng trưởng kinh tế nhanh đi liền với sự phục hồi của dũng vốn GDI. Dự quan hệ nguyờn nhõn - kết quả giữa tăng trưởng GDP và FDI là vấn đề cũn gõy nhiều tranh cói nhưng Biểu đồ 1.3 cho thấy rừ xu hướng vận động cựng chiều của hai biến số này.

Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế và GDI thế giới 1980-2004 (%)

Nguồn: UNCTAD (cho FDI), và Triển vọng Kinh tế Thế giới 2005 của IMF (cho số liệu GDP)

Xột về hỡnh thức đầu tư, trong khi cỏc nước đang phỏt triển mong đợi nhiều hơn ở đầu tư mới thỡ xu hướng sỏp nhập xuyờn quốc gia (M&A) ngày càng trở thành hỡnh thức đầu tư trực tiếp chủ yếu.3 Trong năm 2004, FDI thụng qua M&A tăng trưởng 28%, đạt mức $381 tỷ; số lượng cỏc vụ sỏp nhập xuyờn quốc gia đạt 5.100 vụ, tăng 12% so với năm 2003 (Bảng 1.1). Sự tăng trưởng của FDI thụng qua sỏp nhập xuyờn quốc gia chủ yếu diễn ra giữa cỏc nước giàu (giỏ trị cỏc vụ sỏp nhập giữa cỏc nước giàu tăng 29%), trong khi đú số lượng và giỏ trị cỏc vụ sỏp nhập xuyờn quốc gia giữa cỏc nước đang phỏt triển ở mức độ hạn chế hơn rất nhiều.

Bảng 12. Sỏp nhập xuyờn quốc gia trị giỏ trờn 1 tỷ đụ la, 1995-2004

Năm Số vụ sỏt nhập % tổng số vụ Giỏ trị (tỷ $) % tổng giỏ trị

1995 36 0.8 80.4 42.1 1996 43 0.9 94.0 41.4 1997 64 1.3 129.7 42.4 1998 86 1.5 329.7 62.0 1999 114 1.6 522.0 68.1 2000 175 2.2 866.2 75.7 2001 113 1.9 378.1 63.7 2002 81 1.8 213.9 57.8 2003 56 1.2 141.1 47.5 2004 75 1.5 199.8 52.5

Nguồn: Cơ sở Dự liệu M&A của UNCTAC, theo UNCTAD (2005)

Theo thống kờ của UNCTAD, đầu tư mới trong năm 2004 cũng cú chiều hướng tăng trưởng tớch cực, với tổng số dự ỏn đạt 9.800 (so với 9.300 dự ỏn trong năm 2003). Số lượng dự ỏn mà cỏc nước đang phỏt triển nhận được trong hai

33 Xét về hình thức đầu t, có sự phân biệt giữa đầu t theo kiểu sáp nhập xuyên quốc gia (M&A), và đầu t mới. Về cơ bản FDI thông qua sáp nhập xuyên quốc gia chỉ là sự chuyển đổi sở hữu các tài sản sẵn từ sở hu của các hãng cơ bản FDI thông qua sáp nhập xuyên quốc gia chỉ là sự chuyển đổi sở hữu các tài sản sẵn từ sở hu của các hãng trong nớc sang sở hữu nớc ngoài, vì vậy có thể coi là sự chuyển nhợng tài sản, quyền kiểm soát tài sản giữa các hãng. Trong khi đó, đầu t mới tạo ra nhà xởng, cơ sở sản xuất kinh doanh mới ở nớc ngoài, tạo thêm cơ sở vật chất mới cho nền kinh tế. Vì vậy, hình thức đầu t mới là loại hình đầu t mà các nớc muốn thu hút trong chính sách thu hút và sử dụng FDI.

năm gần đõy cao hơn số dự ỏn FDI mới vào cỏc nước phỏt triển. Về tương quan, đầu tư mới là hỡnh thức FDI chủ yếu vào cỏc đang phỏt triển. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch ở trờn, dũng FDI mới vào cỏc nước đang phỏt triển chủ yếu tập trung ở một số quốc gia và vựng lónh thổ dẫn đầu trong thu hỳt FDI suốt hơn một thập kỷ gần đõy.

Xột về cỏch thức tài trợ đầu tư, FDI được tài trợ bởi cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia (TNC) thụng qua một trong ba cỏch thức (i) đầu tư bằng vốn sở hữu; (ii) đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại (tỏi đầu tư); và (iii) đầu tư thụng qua cỏc khoản vay trong nội bộ TNC (giữa cỏc cụng ty/chi nhỏnh thành viờn). Theo thống kờ chưa đầy đủ của UNCTAD từ khoảng 66 đến 110 quốc gia vựng lónh thổ (trong tổng số 212) giai đoạn 1995-2004, FDI được tài trợ chủ yếu thụng qua nguồn vốn sở hữu của cỏc TNC (giao động trong khoảng 58% đến 71%). Trong khi đú, tỏi đầu tư và đầu tư thụng qua cỏc khoản vay nội bộ chiếm trung bỡnh là 23% và 12% trong tổng nguồn vốn FDI.

Vai trũ của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia (TNC) trong thu hỳt FDI

Quy mụ, phạm vi, và tầm ảnh hưởng của cỏc TNC lớn, đa dạng, và đang cú chiều hướng ngày càng gia tăng. Vào đầu thập kỷ 70, số lượng TNC vào khoảng 37.000 cụng ty, với 170.000 chi nhỏnh trờn toàn thế giới, trong đú gần 33.500 TNC đặt trụ sở chớnh tại cỏc nước phỏt triển. Tớnh đến cuối năm 2004, số lượng TNC ước tớnh là khoảng 70.000 cụng ty với gần 690.000 chi nhỏnh hoạt động trờn toàn cầu, trong đú gần một nửa là tại cỏc nước đang phỏt triển. Mặt dự số lượng cỏc TNC đặt trụ sở ở cỏc nước phỏt triển đang cú xu hướng gia tăng nhưng về cơ bản, cỏc TNC cú quy mụ lớn, cú tầm ảnh hưởng đỏng kể đối với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của họ vẫn tập trung chủ yếu tại cỏc nước giàu. Bảng 1.2 đưa ra số liệu minh họa tầm quan trọng của TNC trong vận động của FDI và nền kinh tế thế giới. Trong thời gian tới, vai trũ của cỏc TNC trong nền kinh tế thế giới núi chung và đối với sự vận động của FDI núi riờng tiếp tục cú ý nghĩa quan trọng, quyết định.

Bảng 13: Quy mụ của cỏc TNC so với FDI và kinh tế thế giới, 1982-2004 (tỷ $) 1982 1990 2004 FDI vào 59 208 648 FDI ra 27 239 730 Tổng FDI vào 628 1.769 8.902 Tổng FDI ra 601 1.785 9.732

Sỏt nhập xuyờn quốc gia (trờn 1 tỷ $) … 151 381

Doanh thu từ cỏc chi nhỏnh của TNC 2.765 5.727 18.677

Tổng tài sản tại nước ngoài của TNC 2.113 5.927 36.008

Việc làm tại nước ngoài (nghỡn người)

19.579 24.471 57.008

GDP thế giới 11.758 22.610 40.671

Tổng lượng vốn quốc tế 2.398 4.905 8.869

Nguồn: Cơ sở dữ liệu của UNCTAD (www.unctad.org/fdistatistics)

Theo thống kờ của UNCTAD, 100 TNC lớn nhất thế giới (tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực sản xuất động cơ, phương tiện vận chuyển; dầu khớ; điện tử, thiết bị điện) kiểm soỏt tương ứng 12%, 18% và 14% tài sản nước ngoài, doanh thu, và số lượng việc làm của toàn bộ cỏc TNC trờn thế giới. Bảng 1.3 cung cấp số liệu về một chỉ số căn bản liờn quan đến 50 TNC lớn nhất từ cỏc nước đang phỏt triển. Mặc dự quy mụ của 50 TNC hàng đầu này cũn khiờm tốn so với 100 TNC lớn nhất thế giới, TNC tăng trưởng rất nhanh ở cỏc nước đang phỏt triển trong thời gian gần đõy và là nguyờn nhõn dẫn đến sự gia tăng của FDI ra nước ngoài của những nước này.

Bảng 14: 100 TNC lớn nhất thế giới, và 50 TNC lớn nhất của cỏc nước đang phỏt triển

Về 100 TNC lớn nhất thế giới

100 TNC lớn nhất từ cỏc nước đang phỏt triển

Tài sản (tỷ$)

Tại nước ngoài 3.317 3.993 195,2 248,6

Tổng tài sản 6.891 8.023 464,3 710,9

Tỷ trọng 48.1% 49.8% 42,0% 35,0%

Doanh thu (tỷ $)

Tại nước ngoài 2.446 3.003 140,2 202,2

Tổng tài sản 4.749 5.551 308,4 512,5

Tỷ trọng 51.5% 54.1% 45,5 39,5%

Việc làm (nghỡn lao động)

Tại nước ngoài 7.036 7.242 713,6 1.007,2%

Tổng tài sản 14.332 14.626 1.503,3 3.096,6

Tỷ trọng 49,1% 49.5% 47.5% 34,8%

Nguồn: Tớnh toỏn thống kờ củ UNCTAD

Những phõn tớch ở trờn chứng tỏ vai trũ quyết định của cỏc TNC trong dũng vận động FDI trờn thế giới núi chung và vào cỏc nước đang phỏt triển núi riờng. Vai trũ củ TNC đối với vận động FDI lớn đến mức cú thể coi thu hỳt FDI vào một quốc gia chớnh là thu hỳt cỏc TNC tham gia vào thị trường nước sở tại. Trong rất nhiều trường hợp, lónh đạo cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia là những nhà kinh doanh cú ảnh hưởng đến "sõn khấu" chớnh trị, vỡ vậy quan hệ cấp nhà nước giữa quốc gia sở tại với nước ngoài cũng là một trong những yếu tố cú khả năng ảnh hưởng đến khả năng thu hỳt FDI từ cỏc TNC. Ngoài ra, lónh đạo cao cấp của cỏc TNC cũng là một đối tượng mục tiờu tiếp cận của cỏc cơ quan xỳc tiến đầu tư.

III.2 Bối cảnh chung về thu hỳt FDI ở Hải Dương giai đoạn 2006- 2010.

Giai đoạn 2005-2010 là giai đoạn tiếp tục thực hiện bước hội nhập sõu rộng với thế giới. Việt nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới, tiếp tục cam kết AFTA nhất là trong việc thực hiện lộ trỡnh

cắt giảm thuế, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, thực hiện cải cỏch hành chớnh làm cho mụi trường đầu tư của Việt nam ngày càng hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Việc tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài của tỉnh Hải Dương sẽ cú những cơ hội và thỏch thức mới.

1) Với việc trở thành thành viờn WTO, Việt nam cú lợi thế hơn trong cạnh tranh thu hỳt FDI, dũng FDI vào Việt nam sẽ tăng nhanh trong giai đoạn tới.

Thứ nhất, Việt nam là nước được đỏnh giỏ là nước co mụi trường đầu tư ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, chớnh trị ổn định, an ninh được đảm bảo và là thị trường đầu tư cú nhiều tiềm năng trong khu vực Đụng Nam Á. Nhiều chuyờn gia quốc tế dự bỏo rằng Việt nam là nước phỏt triển nhất Đụng Nam Á trong những năm tới. Nhiều nhà đầu tư từ Chõu Âu, Mỹ, Nhật bản đang xem Việt nam đầu tư hứa hẹn.

Thứ hai, với việc quan tõm đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thụng, đường sắt, hệ thống cảng, sõn bay kết hợp nối liền với cỏc nước ASEAN càng làm tăng sức hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Ba là, bờn cạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư giỏn tiếp đang ngày càng phỏt triển, thị trường chứng khoỏn Việt nam cú bước phỏt triển nhanh chúng tạo cơ hội cho cỏc nhà đầu tư cú thể chuyển từ hỡnh thức đầu tư này sang hỡnh thức đầu tư khỏc được dễ dàng thuận lợi.

Mụi trường đầu tư đang được cải thiện, việc phõn cấp mạnh cho cỏc địa phương để cấp giấy phộp đầu tư sẽ tạo ra sự thụng thoỏng hơn.

2) Cạnh tranh giữa cỏc địa phương nhất là giữa Hải Dương với cỏc tỉnh như Hưng Yờn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phỳc trong việc thu hỳt FDI ngày càng tăng. Tỉnh Hưng Yờn đang cú chiến lược xõy dựng cỏc KCN mới bỏm trục Quốc lộ 5, xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp phụ trợ và một số khu đụ thị mới nhằm phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp. Hiện nay Bắc Ninh đó cú cỏc KCN ở huyện

Quế Vừ, Từ Sơn bỏm theo trục Quốc lộ 18, và 1B rất thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư. Chớnh quyền tỉnh cũn quy hoạch, xõy dựng cỏc khu đụ thị mới tại từ Sơn nhằm tạo ra việc cung cấp cỏc dịch vụ cho cỏc KCN. Như vậy với vị trớ thuận lợi cựng với cỏc chớnh sỏch hợp lý của chớnh quyền tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yờn tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp với Hải Dương hiện nay và trong thời gian tới. Điều này đũi hỏi phải cú những định hướng đỳng, cú những giải phỏp tớch cực trờn cơ sở khai thỏc cỏc lợi thế của tỉnh để thu hỳt cỏc nhà đầu tư.

3) Cạnh tranh giữa cỏc địa phương trong việc thu hỳt lao động bao gồm cả lao động phổ thụng và lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao. Là tỉnh nằm trong tam giỏc phỏt triển kinh tế trọng điểm của phớa Bắc, cung lao động tại chỗ cũng đần dần khụng đỏp ứng được nhu cầu, đặc biệt người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao thường bị cỏc trung tõm kinh tế lớn thu hỳt, nguồn lao động nhập cư cũng trở lờn ớt đi do cỏc địa phương cũng đang thực hiện cụng nghiệp hoỏ.

4) Do những ảnh hưởng ngày càng lớn hơn của trung tõm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh (theo lý thuyết phỏt triển vựng) nờn Hải Dương chỉ cú lợi thế trong thu hỳt đầu tư phỏt triển nhà mỏy sản xuất cụng nghiệp mà khụng cú lợi thế phỏt triển thương mại và dịch vụ.

III.3 Quan điểm thu hỳt FDI vào Hải Dương.

Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng thu hỳt và duy trỡ sự phỏt triển FDI cảu Hải Dương trong giai đoạn vừa qua; phõn tớch cỏc cơ hội và thỏch thức; xu hướng chung của dũng FDI quốc tế và cạnh tranh trong nước, cỏc quan điểm để định hướng việc thu hỳt và duy trỡ sự phỏt triển FDI giai đoạn 2007-2020 như sau:

- Quan điểm chung: tăng cường thu hỳt FDI nhằm gúp phần quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh.

- Quan điểm phỏt triển bền vững: Thu hỳt FDI gúp phần phỏt triển kinh tế cao đồng thời phải đảm bảo bền vững. Thu hỳt vào lĩnh vực sản xuất nhưng khụng được huỷ hoại mụi trường.

- Phỏt huy cỏc tiềm năng thế mạnh của tỉnh, kết hợp phỏt triển kinh tế cụng nghiệp truyền thống với phỏt triển cụng nghiệp cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật, ưu tiờn cỏc dự ỏn ỏp dụng cụng nghệ mới, tiờn tiến.

- Duy trỡ sự tăng trưởng của cỏc doanh nghiệp FDI để tiếp tục thu hỳt đầu tư bằng cỏch đầu tư thờm của cỏc doanh nghiệp hiện tại và cỏc doanh nghiệp mới.

III.4 Một số giải phỏp.

Từ những phõn tớch mụi trường bờn ngoài cũng như mụi trường nội tại cho thấy tỉnh Hải Dương cú những điểm mạnh, điểm yếu và đứng trước nhiều cơ hội, thỏch thức.

Tổng hợp cơ hội, thỏch thức, điểm mạnh điểm yếu (mụ hỡnh SWOT)

Mụ hỡnh SWOT

Cơ hội

- Dũng FDI nhiều. - Xu hướng đầu tư vào Việt nam tăng lờn. - Nằm trong khu vực tam giỏc kinh tế phỏt triển.

Thỏch thức

Một phần của tài liệu Đề tài " phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương " ppt (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w