2. Cơ sở lý thuyết
2.3.3 Pha đất của chu trình thủy văn
Cơ sở tính toán dòng chảy đƣợc sử dụng trong mô hình SWAT đƣợc dựa vào phƣơng trình cân bằng nƣớc:
Trong đó :
SWt tổng lƣợng nƣớc tại cuối thời đoạn tính toán (mm); SWo tổng lƣợng nƣớc ban đầu tại ngày thứ i (mm); t thời gian (ngày);
Rday tổng lƣợng mƣa tại ngày thứ i (mm); Qsurf tổng lƣợng nƣớc mặt của ngày thứ i (mm); Ea lƣợng bốc thoát hơi tại ngày thứ i (mm);
Wseep lƣợng nƣớc đi vào tầng ngầm ngày thứ i (mm); Qgw số lƣợng nƣớc hồi quy tại ngày thứ i (mm).
[17]
Việc phân chia lƣu vực nghiên cứu thành các lƣu vực con cho phép mô hình thể hiện đƣợc sự khác nhau về lƣợng bốc thoát nƣớc đối với các loại cây trồng và loại đất khác nhau. Dòng chảy tràn trên mặt đất (runoff) đƣợc mô phỏng riêng cho từng đơn vị đồng nhất thủy văn (HRU) và tính truyền lũ để thu đƣợc tổng dòng chảy tràn mặt đất cho toàn bộ lƣu vực. Điều này làm tăng độ chính xác của mô hình và biểu thị tốt hơn phƣơng trình cân bằng nƣớc về mặt vật lý.
Bắt đầu vòng lặp tiểu lƣu vực/HRU
Đọc dữ liệu mƣa, nhiệt độ nhỏ nhất, nhiệt độ lớn nhất
Đọc dữ liệu bức xạ Mặt Trời, tốc độ gió và độ ẩm
Tính nhiệt độ đất
Tính lƣợng mƣa, tuyết tan
Lƣợng mƣa +
tuyết tan >0? Tính dòng chảy và thấm sâu
Dòng chảy mặt >0?
Tình dòng chảy, nƣớc truyền dẫn, lƣợng b n cát, dƣỡng
chất và thuốc trử sâu Tính nƣớc trong đất, bốc thoát hơi,
phát triển cây trồng, cân bắng nƣớc, dòng chảy ngầm
Thoát vòng lặp tiểu lƣu vực
Đúng
Đúng Sai
Sai
Hình 1.5: Vòng tính toán cho HRU/ Lƣu vực con