Nĩi đúng ra thì lồi giáp xác khơng phải là cá. Chúng là những lồi như tơm, cua v.v... Hầu hết cĩ lớp vỏ cứng để bảo vệ cơ thể mềm xèo. Và đa số sống dưới nước, trừ lồi mọt ẩm (woodlice) – cĩ lẽ bạn sẽ tìm thấy một con dưới tảng đá ngay trong vườn nhà mình.
Lồi giáp xác lớn nhất là cua nhện Nhật Bản. Chúng lớn đến độ cĩ thể nhét gọn con ngựa vào giữa hai càng của nĩ. Cua nhện cịn được gọi là cua cà kheo vì cĩ tám chân dài nghều ngào. Con cua hiện đang giữ kỷ lục cĩ chân dài tới 3,6m, và nặng 18 cân. Lồi giáp xác khổng lồ này sống dưới đáy biển. Chúng ăn thịt những lồi giáp xác nhỏ, giun và động vật thân mềm. Đừng lo, nĩ khơng cắp bạn đâu, trừ phi mấy ngĩn chân của bạn cứ gí lại gần nĩ một cách mời mọc.
BỤP!
Nhận tiện bàn về chân, bạn nên đề phịng lồi cua võ sĩ (boxer crap). Nĩ mà cho một nhát thì thơi rồi. Đám này khơn đáo để, nĩ dùng hai càng cắp lấy mấy con hải quỳ. Khi bị tấn cơng, cua võ sĩ tống thẳng những con hải quỳ này vào mặt đối thủ. Tuyệt! Do hai càng luơn giữ rịt hải quỳ, nên lồi cua lập dị này phải dùng chân để ăn.
Trái ngược với cua nhện khổng lồ là cua đậu tí hin. Cua đậu nương nhờ trong những con trai sị, kiếm tí vụn thức ăn thừa. Tất nhiên, kích thước chẳng nĩi lên điều gì. Lồi ruốc (krill) dù chỉ tí nị, nhưng bù lại chúng đơng vơ kể. Chúng kéo đàn kéo lũ phủ kín mặt biển, nếu đem cân cũng được cả chục triệu tấn. Thậm chí các vệ tinh ngồi khơng gian cũng cĩ thể phát hiện ra đàn ruốc. Ruốc là nguồn thức ăn chính của nhiều sinh vật biển, gồm cá, hải cẩu và cá voi xanh khổng lồ. Và ruốc cũng lên đĩa ăn - ở Nga, ruốc được đánh bắt cho mùa chay. Nhưng chế biến nĩ khơng dễ xơi đâu.
1 Trước tiên là bắt ruốc đã. Và chuyện này khơng đơn giản. Đàn ruốc lớn nhất thường xuất hiện ở Nam dương giá lạnh. Bái bai!