Liệu nó có tác d ng mạnh mẽ không? Thay đổi la chọn mặc định là một bước đơn giản nhưng có thể đem lại kết quả tuyệt

Một phần của tài liệu Ebook Một tư duy hoàn toàn mới: Phần 2 (Trang 76 - 130)

mặc định là một bước đơn giản nhưng có thể đem lại kết quả tuyệt vời. Hãy xem xét việc hiến tặng nội tạng. Nalebuff và Ayres đã viết rằng ở M , nh ng người hiến tặng phải xác nhận chắc chắn họ t nguyện và mong muốn được làm điều đó. Mặc dù nh ng cuộc điều tra dư luận tại M cho thấy, hầu hết người dân đều rất sẵn lòng hiến tặng nội tạng nhưng tính cứng nhắc và hình thức vẫn gây trở ngại. Th c tế tại một số nước, khi một người nộp đơn thi lấy giấy phép lái xe đồng nghĩa với việc người đó được t động đăng ký hiến nội tạng, trừ khi họ tuyên bố mình không muốn làm như vậy. Nếu ở M , người dân cũng được phép l a chọn rút khỏi danh sách thay vì l a chọn đăng ký khi muốn hiến thì chính quyền chỉ việc bỏ tên người đó khỏi danh sách dài nh ng người chờ được cấy ghép và cứu sống được hàng nghìn người.

Câu hỏi “Tại sao?” có thể giúp chúng ta hiểu vấn đề. Câu hỏi “Tại sao không?” lại đưa chúng ta đến nh ng đột phá. (Tìm hiểu thêm tại www.whynot.net).

Tạo một tấm bảng khơi nguồn cảm hứng

Khi bạn đang làm việc cho một d án, hãy dọn sạch mọi thứ trên bảng thông báo cứng nhắc và biến nó thành tấm bảng có thể tạo cảm hứng cho mình. Mỗi khi gặp một điều khiến bạn cảm thấy hấp dẫn – như một bức ảnh, một mảnh vải, một trang tạp chí – hãy đính nó lên trên bảng. Chẳng bao lâu sau, bạn sẽ bắt đầu thấy được nh ng mối liên hệ gi a các hình ảnh, chúng sẽ giúp bạn mở rộng và phát triển công việc của mình. Từ lâu, các nhà thiết kế thời trang đã s dụng nh ng tấm bảng như vậy, tạo nên các mảnh cắt dán t do nhằm mở mang tư duy và chỉ dẫn khái niệm. Bạn cũng có thể làm tương t .

Nh ng cuốn sách bạn nên đọc

Dưới đây là sáu cuốn sách giúp bạn rèn luyện khả năng hòa hợp của mình:

Beethoven’s Anvil: Music in Mind and Culture (Phương pháp rèn luyện c a Beethoven: Âm nhạc trong tư duy và văn hóa) của William Benzon – Một khám phá tuyệt vời về cách thức tư duy cảm nhận âm nhạc, cụ thể là cách âm nhạc khiến não bộ trở nên thống nhất và hòa hợp.

Power of Ten (S c mạnh c a số 10) của cặp vợ chồng nổi tiếng Charles và Ray Eames – Cuốn sách bao gồm 76 trang, mỗi trang là một hình ảnh, mỗi hình ảnh sau lại được nhìn gần hơn gấp 10 lần so với hình ảnh trước. Mở đầu cuốn sách là hình ảnh của Trái đất được nhìn từ khoảng cách 10 triệu năm ánh sáng. Sau đó, hãy lật qua nh ng trang tiếp theo và chú ý tới người đàn ông đi dã ngoại ở hồ Chicago, tiếp đến là làn da của ông ta, một trong các tế bào da, ADN của tế bào, cứ thế cho tới một proton đơn lẻ.

Dialogue: The Art of Thingking Together (Hội thoại: Nghệ thuật c a tư duy đồng th i) của William Isaacs – Việc cộng tác cùng đồng nghiệp để vượt qua các ranh giới, xác định các hình mẫu và kết nối các ý tưởng có thể cần đến nh ng phương pháp mới để giúp chúng ta nói chuyện với nhau. Cuốn sách này khám phá các nguyên

lý và th c tiễn giúp mỗi cá nhân đi từ việc đơn thuần thông báo ý nghĩ của riêng mình đến việc cùng nhau tư duy thật s và tạo nên một nhận thức tổng hợp.

Metaphors We Live By (Nh ng ẩn d thư ng gặp) của George Lakoff và Mark Johnson – Cuốn sách ngắn gọn, dễ hiểu này là tài liệu tốt nhất về phép ẩn dụ, trong đó coi ẩn dụ như một quá trình tư duy.

No Waste (Không lãng phí), một d án do Laboratorio De Creacion Maldeojo th c hiện – Một chiếc ăng-ten tivi được làm từ nh ng khay kim loại bỏ đi của quán ăn t phục vụ. Nh ng chiếc xe đồ chơi được tạo hình từ vỏ nh a hộp dầu gội đầu, lọ m c và tuýp hồ dán. Đây chỉ là hai trong nh ng hình ảnh trong bộ sưu tập nh ng hình ảnh đáng chú ý về các đồ vật được tái s dụng một cách tài tình trên các đường phố của Cuba. Một cuộc trình diễn đầy ấn tượng của lối tư duy tổ hợp.

How to See: Guide to Reading Our Man-made Environment (Làm thế nào để nhìn nhận: Hướng dẫn cách tìm hiểu môi trường nhân tạo) của George Nelson – Ra mắt lần đầu tiên vào gi a thế k XVII và được tái bản năm 2003, cuốn sách là một hướng dẫn thú vị về cách nhìn nhận thế giới xung quanh chúng ta, tạo kết nối gi a nh ng điều chúng ta nhìn thấy và hình thành nh ng sáng tạo của loài người trong một bối cảnh rộng lớn hơn.

Hãy thật s động não

Hẳn bạn từng tham gia một buổi họp như thế này. Ông chủ yêu cầu mọi người “động não”. Và sau 15 phút không hiệu quả, chỉ có một vài ý tưởng sáng tạo và rất nhiều nhân viên khác cảm thấy uể oải. Tại sao lại xảy ra điều này? Vì bạn đã không th c hiện đúng phương pháp. Nh ng buổi họp đòi hỏi vận dụng trí não hiệu quả không thể diễn ra ngẫu nhiên và bừa bãi, chúng phải theo một cấu trúc cụ thể được chứng minh là giúp gợi lên nh ng ý tưởng tốt.

Để động não hợp lý, phải th c hiện theo nh ng quy tắc sau (đã được nêu trong cuốn sách tuyệt vời The Ten Faces of Inovation (Mười vấn đề về s đổi mới) của Tom Kelly):

1. Tạo số lượng. Nh ng ý tưởng tốt hình thành từ vô vàn ý tưởng. Hãy đặt một mục tiêu số lượng, chẳng hạn 100 ý tưởng.

2. Khuyến khích những ý tưởng điên rồ. Chủ nghĩa c c đoan là một ưu điểm. Nh ng ý tưởng đúng thường xuất phát từ nh ng điều ban đầu có vẻ kỳ dị.

3. Trực quan. Hình ảnh giúp gợi ra s sáng tạo.

4. Trì hoãn sự phê phán. Không có ý tưởng nào là tồi tệ cả, do đó, hãy bỏ qua nh ng ý kiến không tán thành. Suy nghĩ thật sáng tạo trước, rồi chỉ trích sau.

5. Từng người phát biểu. Hãy biết lắng nghe, lịch s và đóng góp cho nh ng đề xuất của mọi người.

Khi mọi người nói ra ý kiến của họ hay phát triển ý tưởng của người khác, hãy ghi lại tất cả. (Nên có một người ghi chép và một người khác gi vai trò điều phối). Sau khoảng n a giờ, bạn sẽ có một danh sách dài các ý tưởng. Hãy nghỉ ngơi một chút. Sau đó, bắt đầu đánh giá nh ng gì có trong danh sách. Phần lớn các ý tưởng là không tốt, một số có thể khá kỳ cục. Nhưng hầu như chắc chắn bạn sẽ có được nh ng ý tưởng thiết th c mà trước đó bạn chưa bao giờ nghĩ đến.

Nếu bạn muốn có ý tưởng từ chiếc máy tính cá nhân tại bang Idaho, hãy ghé thăm trang web Halfbakery. Tại đây, mọi người trên khắp thế giới đóng góp rất nhiều ý tưởng cho các sản phẩm, dịch vụ và công việc kinh doanh. Một số ý tưởng còn rất sơ khai nhưng số còn lại thì xuất sắc đến ngạc nhiên. (Để biết thêm chi tiết, hãy xem tại www.halfbakery.com).

Hãy tán thưởng s không chuyên của bạn

Tôi giỏi nhất trong nh ng lĩnh v c tôi không thể làm được. Điều đó đã trở thành khả năng giúp tôi cảm thấy mạnh mẽ và t tin hơn trong nh ng tình huống như vậy. Tôi cảm thấy t do đi lại, t

do lắng nghe trái tim mình, t do học tập và hành động cho dù điều đó đồng nghĩa với việc tôi có thể mắc lỗi.

Nếu bạn muốn có một cuộc sống đầy sáng tạo, hãy làm nh ng gì mà bạn không thể và tận hưởng vẻ đẹp từ nh ng sai lầm mà bạn mắc phải.

Nh ng điều trên là phát biểu của Marcel Wanders, nhà thiết kế, người t coi mình là “tay nghiệp dư chuyên nghiệp”. (Để biết thêm chi tiết, hãy xem tại www.marcelwanders.com).

Tìm kiếm không gian chìm

Không gian chìm là một phần của bức tranh toàn cảnh mà chúng ta thường không nhận thấy. Do đó, hãy rèn luyện đôi mắt của mình để có thể nhìn ra nó. Khi đi bộ trên phố hoặc lướt qua một c a hiệu, một trang tạp chí, hãy nhìn k xem có điều gì hiện ra và nhớ kiểm tra nh ng gì ở gi a, trên, dưới và xung quanh. Nhận thức được không gian chìm sẽ làm bạn thay đổi cách nhìn mọi s vật xung quanh và nó sẽ khiến không gian thật được tập trung nhiều hơn. Đây cũng là một cách khiến bạn phải ngạc nhiên. Ví dụ, trên một gói chocolate của Hershey’s Kisses, khi xem xét k , tôi phát hiện ra một không gian chìm bất ngờ và khác thường. Bạn có thấy nó không?

7. ĐỒNG CẢM

Ngày hôm qua quả là mệt mỏi. Tôi đã làm việc không ngừng nghỉ từ lúc tỉnh giấc, căng mình ra để hoàn thành công việc kịp thời hạn, cố gắng thoát khỏi một nhiệm vụ mới không mong muốn và “chiến đấu” với ba đứa trẻ. Một đứa lên 7 bị chảy nước mũi, một đứa 5 tuổi răng bị lung lay và một đứa mới 18 tháng tuổi đang t học thuyết nhân-quả bằng cách đẩy chiếc bình gốm ra khỏi bàn. Buổi chiều, tôi đã chạy 5 dặm. Sau b a tối vội vàng, tôi quay trở lại văn phòng và làm thêm vài giờ cho tới khi mệt đến mức không thể tập trung nổi. Khoảng 10h, khi xương cốt đã rã rời, tôi lên giường nhưng không thể nào ngủ được. Tôi đọc sách một chút mà giấc ngủ vẫn không tới. Do đó, khoảng 1h sáng, tôi xuống nhà, rót cho mình một cốc rượu và đọc tờ báo của ngày hôm trước. Cứ thế cho đến 2h15, tôi lên phòng và cố gắng chợp mắt. Cuối cùng tôi cũng chìm vào giấc ngủ, lúc đó khoảng 3h06, nh ng con số cuối cùng, tôi còn nhớ được khi xem chiếc đồng hồ đặt cạnh giường.

Khoảng ba tiếng đồng hồ sau, đứa trẻ 18 tháng tuổi thức dậy và bắt đầu kêu khóc inh ỏi đòi s a. Đến 7h sáng, ngôi nhà như nổ tung bởi s lộn xộn. Và đến 8h, tôi trở lại phòng làm việc, nơi tôi đang ngồi, đối diện với một ngày n a trong thời hạn phải hoàn thành công việc. Tôi cảm thấy rất mệt mỏi, thật s mệt mỏi. Quả thật, tôi đã ngáp rất nhiều. Và khi nghĩ đến ngày hôm qua, tôi lại ngáp. Dù đã uống tới ba cốc cà phê nhưng tôi nghĩ mình vẫn có thể ngủ ngay sau ba giây n a. Nhưng không thể được, có quá nhiều việc phải làm. Do đó, tôi cố gắng kiên trì và tôi lại ngáp.

Chúng ta hãy cùng dừng lại một chút. Cách đây vài phút, bạn có ngáp không? Khi bạn đọc số lần buồn ngủ của tôi và hình dung tôi đang ngáp, bạn có cảm thấy quai hàm mình cũng muốn ngáp không? Nếu có, bạn có thể có một khuynh hướng t nhiên cho năng

l c quan trọng tiếp theo – Đồng cảm. (Nếu không, để đánh thức khả năng bẩm sinh này, bạn cần một câu chuyện hấp dẫn, xúc động hơn chuyện tôi kể về công việc quá tải và thiếu ngủ).

Đồng cảm là khả năng hình dung bản thân ở vị trí của người khác và dùng tr c giác phán đoán nh ng gì mà người đó cảm nhận. Đó là khả năng đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, nhìn bằng con mắt và cảm nhận bằng trái tim của họ. Đa phần chúng ta làm điều đó do t phát, một hành động mang tính bản năng hơn là sản phẩm của s sắp đặt. Nhưng đồng cảm không phải là s cảm thông cho ai đó. Nó là cảm nhận cùng với ai đó, cảm thấy điều đó sẽ xảy ra như thế nào nếu mình là người đó. Đồng cảm là một điều thú vị của trí tưởng tượng táo bạo, là th c tế ảo cơ bản – đứng ở vị trí của người khác để trải nghiệm thế giới từ cách nhìn của họ.

Và vì cần có s hòa hợp gi a bản thân người này với người kia nên đồng cảm thường bao gồm một yếu tố giống nhau gi a hai người, đó là lý do vì sao có thể một trong số các bạn đã ngáp lúc đầu. Nhà nghiên cứu về thần kinh nhận thức Steven Platek, thuộc Đại học Drexel, cho rằng việc ngáp theo hiệu ứng như vậy giống như một cơ chế đồng cảm cơ sở. Nghiên cứu của ông đã cho thấy nh ng người ngáp theo hiệu ứng đạt kết quả rất cao ở nhiều bài kiểm tra xác định mức độ đồng cảm. Nh ng người này, có thể là một trong số các bạn, hòa hợp với nh ng gì người khác đang trải qua khiến họ không thể không có hành động giống hệt.

Đồng cảm rất quan trọng. Nó giúp cho loài người trải qua quá trình tiến hóa. Và bây giờ, khi chúng ta đã đứng được và đi bằng hai chân, nó vẫn giúp chúng ta phát triển. S đồng cảm cho phép chúng ta nhìn thấy mặt thứ hai của vấn đề, xoa dịu s căng thằng của người khác và biết im lặng thay vì nói ra nh ng điều ác ý. Đồng cảm tạo nên s t nhận thức, mối liên hệ gi a cha mẹ và con cái, giúp chúng ta làm việc cùng nhau và cung cấp nền tảng đạo đức con người.

Nhưng đồng cảm – giống như nhiều năng l c nhận thức, cảm thụ khác – không phải lúc nào cũng hợp lý trong Thời đại Thông tin. Nó luôn đòi hỏi s mềm yếu trong một thế giới cần thái độ thờ ơ,

cứng rắn. Để khiến một lập luận trở nên v ng chắc hay gạt bỏ một ý kiến khác, bạn chỉ cần gọi nó là “mang tính chất cảm tính”. Hãy th nhìn vào thất bại của c u Tổng thống M Bill Clinton khi ông thốt ra nh ng từ sau: “Tôi cảm nhận được nỗi đau của bạn.” Một số nhà phê bình cho rằng Clinton thật giả tạo khi nói như vậy. Nhưng nh ng lời chỉ trích mạnh mẽ nhất là từ nh ng người coi câu nói đó là n c cười, không xứng với vị trí tổng thống và thậm chí không đáng mặt đàn ông. Người dân M trả lương để tổng thống suy nghĩ, không phải để cảm nhận – tức là để lãnh đạo chứ không phải đồng cảm. Điều này đã tồn tại từ rất lâu. K nguyên của nh ng công nhân tri thức có trí tuệ sắc bén và các công ty công nghệ cao hoạt động hiệu quả đều đánh giá cao khoảng cách gi a cảm xúc và lập luận lạnh lùng – khả năng lùi bước, đánh giá tình huống và đưa ra quyết định không bị tình cảm chi phối. Nhưng cũng như rất nhiều năng l c khác của lối tư duy thiên về bán cầu não trái, chúng ta bắt đầu thấy được hạn chế của lối tiếp cận một phía đó. Cuốn sách Trí tuệ xúc cảm của Daniel Goleman được xuất bản gần như cùng thời điểm c u Tổng thống Cliton phát ngôn như trên, đã cho thấy dấu hiệu của s thay đổi này. Goleman lập luận rằng khả năng xúc cảm thậm chí còn quan trọng hơn khả năng tư duy thông thường, và cả thế giới đã bắt đầu s dụng thông điệp đó của ông.

Nhưng 10 năm sau, lý thuyết của ông đã phát triển v ng chắc trong Thời đại Nhận thức. Khi Goleman viết cuốn sách đó, Internet mới chỉ bắt đầu ra đời và nh ng nhà lập trình tay nghề cao người Ấn Độ (đã nói ở Chương 2) còn đang học tiểu học. Ngày nay, việc truy cập Internet rẻ và dễ dàng, kết hợp với nh ng công nhân tri thức nước ngoài đã khiến nh ng năng l c có thể đánh giá thông qua chỉ số IQ dễ dàng bị thay thế. Như chúng ta đã thấy trong nh ng chương trước, điều đó có nghĩa là nh ng năng l c khó “sao chép” hơn ngày càng trở nên có giá trị hơn. Và một khả năng mà máy tính không thể thay thế cũng như các công nhân nước ngoài không thể dùng các electron để kết nối chính là đồng cảm.

Đối diện với tương lai

Năm 1872, 13 năm sau khi xuất bản cuốn On the Origin of Species (Nguồn gốc các loài), Charles Darwin cho xuất bản một

cuốn sách khác gây chấn động xã hội đương thời. Đó là cuốn The Expression of the Emotions in Man and Animals (S biểu lộ cảm xúc

Một phần của tài liệu Ebook Một tư duy hoàn toàn mới: Phần 2 (Trang 76 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)