37Sơ đồ mạch điện:

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin, chiếu sáng trên capo (Trang 37 - 43)

9. Kính khuyếch tán 10 Vịng nẹp 5 Bĩng đèn pha/cốt 6 Bĩng đèn khích thước

37Sơ đồ mạch điện:

Sơ đồ mạch điện:

Hình 6.58. Mạch đèn pha chiếu gần cĩ Rơ le đèn pha Hoạt động:

Khi xoay cơng tắc điều khiển đèn về vị trí HEAD (LOW) thì Rơ le đèn pha được đĩng lại và đèn pha chiếu gần sáng. Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:

+ Acqui → Cầu chì tổng → Cuộn dây Rơ le đèn pha → Cơng tắc điều khiển đèn (HEAD) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Cầu chì đèn pha → Đèn pha chiếu gần → Cơng tắc độ sáng (LOW) → Mát.

* Đèn pha chiếu xa (HIGH - BEARN) Sơ đồ mạch điện:

Hình 6.59. Mạch đèn pha chiếu xa cĩ Rơ le đèn pha Hoạt động:

Khi xoay cơng tắc điều khiển đèn về vị trí HEAD (HIGH) thì Rơ le đèn pha được đĩng lại, bật đèn pha chiếu xa sáng đồng thời đèn chỉ báo chế độ chiếu xa trên đồng hồ Táp lơ cũng bật sáng. Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:

+ Acqui → Cầu chì tổng → Cuộn dây Rơ le đèn pha → Cơng tắc điều khiển đèn (HEAD) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Cầu chì đèn pha → Đèn pha chiếu xa → Cơng tắc độ sáng (HIGH) → Mát.

38

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Cầu chì đèn pha → Đèn pha chiếu gần → Đèn chỉ báo chế độ chiếu xa → Mát.

* Đèn nháy pha (FLASH) Sơ đồ mạch điện:

Hình 6.60. Mạch đèn nháy pha cĩ Rơ le đèn pha Hoạt động:

Khi cơng tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH, thì Rơ le đèn pha được đĩng lại và các đèn pha chiếu xa bật sáng. Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:

+ Acqui → Cầu chì tổng → Cuộn dây Rơ le đèn pha → Cơng tắc chế độ (FLASH) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Cầu chì đèn pha → Đèn pha chiếu xa → Cơng tắc độ sáng (FLASH) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Cầu chì đèn pha → Đèn pha chiếu gần→ Đèn chỉ báo chế độ chiếu xa → Mát.

c. Loại cĩ Rơ le điều chỉnh đèn pha và Rơ le điều chỉnh độ sáng * Đèn pha chiếu gần (LO - BEARN)

Sơ đồ mạch điện:

39 Hoạt động: Hoạt động:

Khi xoay cơng tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD (LOW) thì Rơ le đèn pha được đĩng lại và các đèn pha chiếu gần sáng. Mạch hoạt động theo sơ đồ sau: + Acqui → Cầu chì tổng → Cuộn dây Rơ le đèn pha → Cơng tắc điều khiển đèn (HEAD) → Cơng tắc độ sáng (LOW) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Tiếp điểm Rơ le chế độ chiếu gần → Cầu chì đèn pha chiếu gần → Đèn pha chiếu gần → Mát.

* Đèn pha chiếu xa (HIGH - BEARN) Sơ đồ mạch điện:

Hình 6.62. Mạch đèn pha chiếu xa cĩ Rơ le đèn pha và Rơ le điều chỉnh độ sáng Hoạt động:

Khi xoay cơng tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD (HIGH) thì Rơ le đèn pha được đĩng lại đồng thời dịng điện đi qua cuộn dây của Rơ le điều chỉnh độ sáng làm đĩng tiếp điểm Rơ le chế độ chiếu xa, bật đèn pha chiếu xa sáng và đèn chỉ báo chế độ chiếu xa trên đồng hồ Táp lơ cũng bật sáng. Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:

+ Acqui → Cầu chì tổng → Cuộn dây Rơ le đèn pha → Cơng tắc điều khiển đèn (HEAD) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Cuộn dây Rơ le điều chỉnh độ sáng → Cơng tắc độ sáng (HIGH) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Tiếp điểm Rơ le chế độ chiếu xa → Cầu chì đèn pha chiếu xa → Đèn pha chiếu xa và đèn chỉ báo chế độ chiếu xa → Mát.

* Đèn nháy pha (FLASH) Sơ đồ mạch điện:

40

Hình 6.63. Mạch đèn nháy pha cĩ Rơ le đèn pha và Rơ le điều chỉnh độ sáng Hoạt động:

Khi cơng tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH, thì Rơ le đèn pha được đĩng lại đồng thời dịng điện đi qua cuộn dây của Rơ le điều chỉnh độ sáng làm đĩng tiếp điểm Rơ le chế độ chiếu xa, bật đèn pha chiếu xa sáng và đèn chỉ báo chế độ chiếu xa trên đồng hồ Táp lơ cũng bật sáng. Mạch hoạt động theo sơ đồ sau:

+ Acqui → Cầu chì tổng → Cuộn dây Rơ le đèn pha → Cơng tắc chế độ (FLASH) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Cuộn dây Rơ le điều chỉnh độ sáng → Cơng tắc chế độ (FLASH) → Mát.

+ Acqui → Cầu chì tổng → Tiếp điểm Rơ le đèn pha → Tiếp điểm Rơ le chế độ chiếu xa → Cầu chì đèn pha chiếu xa → Đèn pha chiếu xa và đèn chỉ báo chế độ chiếu xa → Mát.

6.2.3.2. Hệ thống đèn thơng minh

Đèn pha là hệ thống điện cĩ đầu tiên trong hệ thống điện thân xe nhìn chung hệ thống đèn pha đã cĩ nhiều sự phát triển điển hình là các hệ thống điều khiển đèn pha tự động. Hệ thống điều khiển đèn pha tự động cĩ các dạng sau:

- Tự động bật, tắt.

- Hệ thống đèn liếc động, đèn liếc tĩnh (đèn đầu định hướng) - Tự động cân bằng đèn pha (tự động bám đường).

- Tự động chuyển sang nấc cốt khi gặp xe đối diện.

Trong giới hạn của Đồ án tốt nghiệp khơng thể trình bày hết các hệ thống điều khiển đèn pha tự động.

a. Hệ thống tự động bật tắt

Khi cảm biến điều khiển đèn tự động xác định độ chiếu sáng mơi trường xung quanh yếu mà cơng tắc điều khiển đèn ở vị trí AUTO (hoặc vị trí OFF đối với các xe khơng cĩ vị trí AUTO), nĩ truyền tín hiệu tới bộ phận điều khiển đèn, bộ phận này sẽ bật sáng các

41

đèn hậu và sau đĩ tới các đèn đầu tuỳ theo mức độ chiếu sáng xung quanh. Hệ thống này cũng cĩ chức năng bật các đèn hậu nhưng khơng bật các đèn đầu trong một thời gian ngắn khi trời trở nên tối trong một khoảnh khắc chẳng hạn như xe chạy dưới gầm cầu hoặc dưới các phố cĩ nhiều cây mà trời xung quanh vẫn sáng. Tuy nhiên, nếu sau một thời gian mà độ sáng của mơi trường xung quanh vẫn thấp hơn giá trị qui định thì các đèn đầu sẽ bật sáng.

Cĩ hai loại hệ thống điều khiển đèn tự động. Đĩ là loại cĩ cảm biến điều khiển đèn tự động và bộ phận điều khiển đèn được bố trí chung hoặc loại cĩ đèn hậu và đèn đầu được bật sáng cùng một lúc.

Hình 6.64: Cảm biến và chức năng của hệ thống đèn tự động

Hình 6.65: Mạch điện hệ thống đèn tự động

Khi cảm biến điều khiển đèn tự động xác định được mức độ chiếu sáng xung quanh nĩ phát ra một tín hiệu xung đến bộ điều điều khiển đèn. Khi đĩ bộ điều khiển đèn sẽ đánh giá độ giảm cường độ chiếu sáng và kích hoạt các rơle đèn hậu và đèn đầu để bật

42

sáng các đèn này. Khi bộ điều khiển đèn đánh giá thấy sự tăng của cường độ sáng thì các đèn hậu và đèn đầu bị tắt.

b. Hệ thống đèn đầu định hướng (đèn liếc động, đèn liếc tĩnh)

Xuất phát từ thực tế, người ta tìm cách khắc phục hiện tượng thiếu ánh sáng khi xe vào cua hoặc chạy trên những con đường khúc khuỷu, khi đĩ đèn chiếu sáng thơng thường khơng đảm nhận được việc chiếu sáng ở những gĩc gần bên phải hoặc bên trái của chiếc xe, tình trạng cũng tương tự khi người ta chạy trên những cung đường hẹp và khơng thẳng ....

Việc thường xuyên đối mặt với những vùng tối đột ngột xuất hiện trước mũi xe làm cho người lái cực kỳ căng thẳng, khả năng gây tai nạn cũng cao đơn giản là do khơng kịp nhìn thấy mặt đường trong các khúc quanh tối tăm. Các nhà sản xuất đã tìm ra các giải pháp để thay đổi vùng chiếu sáng của xe tùy theo điều kiện đường xá, tiêu biểu là các hệ thống đèn liếc tĩnh và đèn liếc động được trình bày dưới đây.

* Hệ thống đèn liếc tĩnh

Hình 6.66: Hiệu quả chiếu sáng đối với hệ thống đèn liếc tĩnh

Hệ thống đèn liếc tĩnh, thực chất của nĩ là bố trí nguồn sáng phụ bên cạnh đèn cốt thơng thường, nguồn sáng phụ này cĩ nhiệm vụ chiếu sáng gĩc cua khi xe vào cua mà vùng sáng của đèn cốt khơng chiếu tới, như trên hình vẽ bên trên, vùng sáng Abblendlicht là vùng sáng phụ của đèn chiếu sáng gĩc cua được bố trí bên cạnh đèn cốt. Việc bật tắt đèn chiếu sáng gĩc cua được dựa vào 3 yếu tố để đảm bảo rằng, đèn này chỉ được kích hoạt khi vào cua gấp hoặc rẽ phải, rẽ trái, 3 yếu tố đĩ là:

- Gĩc đánh tay lái

- Tín hiệu của đèn xinhan (bật hoặc tắt) - Tốc độ xe chạy

Hình 6.67 giới thiệu các chế độ hoạt động của đèn chiếu sáng gĩc cua chủ động tĩnh. So với hệ thống chiếu sáng gĩc cua động thì hệ thống chiếu sáng gĩc cua tĩnh cĩ ưu điểm hơn ở chỗ vùng chiếu sáng của hệ thống chiếu sáng gĩc cua tĩnh cĩ gĩc chiếu rộng hơn. Một ưu điểm khác làm cho hệ thống chiếu sáng gĩc cua tĩnh trở nên thơng dụng hơn là giá thành thấp hơn và nĩ cĩ thể lắp thêm cho những xe đời cũ hoặc những xe khơng trang bị hệ thống chiếu sáng gĩc cua một cách dễ dàng, chỉ cần thay thế đèn sương mù trên xe bằng hai đèn chiếu sáng gĩc cua và lắp đặt bộ điều khiển cùng các cảm biến, giắc cắm, …

Nhược điểm của hệ thống này là chiếu sáng khơng linh hoạt bằng hệ thống chiếu sáng gĩc cua động.

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin, chiếu sáng trên capo (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)