9. Kính khuyếch tán 10 Vịng nẹp 5 Bĩng đèn pha/cốt 6 Bĩng đèn khích thước
506.3.1.2 Cơng tắc đèn báo rẽ và nguy hiểm
6.3.1.2. Cơng tắc đèn báo rẽ và nguy hiểm a. Cơng tắc đèn báo rẽ
Được bố trí trong cơng tắc tổ hợp nằm dưới tay lái, gạt cơng tắc này sang phải hoặc sang trái sẽ làm cho đèn báo rẽ phải hay trái.
Hình 6.81. Cơng tắc đèn báo rẽ b. Cơng tắc đèn báo nguy hiểm
Khi bật cơng tắc đèn báo nguy nĩ sẽ làm cho tất cả các đèn báo rẽ đều nháy.
Hình 6.82. Vị trí cơng tắc đèn báo nguy hiểm c. Bộ tạo nháy
Bộ tạo nháy làm cho các đèn nháy theo một tần số định trước. Bộ tạo nháy dùng cho cả đèn báo rẽ và đèn báo nguy hiểm. Bộ tạo nháy cĩ nhiều dạng: cơ- điện, cơ- bán dẫn hoặc bán dẫn tuần hồn.
*. Bộ tạo nháy kiểu cơ - điện
Bao gồm một tụ điện C, các cuộn dây L1, L2 và các tiếp điểm. Dịng điện đến đèn xi nhan chạy qua cuộn L1 và dịng điện qua tụ băng qua cuộn L2. Cuộn L1 và L2 được quấn sao cho khi tụ điện được nạp, hướng vào từ trường trong hai cuộn khử lẫn nhau và khi tụ điện đang phĩng hướng của từ trường trong hai cuộn kết hợp lại. Các tiếp điểm được đĩng bởi lực lị xo. Một điện trở mắc song song với các tiếp điểm để tránh phĩng tia lửa giữa các tiếp điểm khi bộ tạo nháy hoạt động.
51
Hình 6.83: Mạch bộ nháy kiểu cơ - điện
Khi bật khĩa điện, dịng điện từ đến tụ điện qua cuộn L2 nạp cho tụ, tụ được nạp đầy. Khi cơng tắc xi nhan bật sang phải hoặc sang trái, dịng điện từ ⊕ Ắc quy đến tiếp điểm, qua cuộn L1 đến cơng tắc báo rẽ sau đĩ đến các đèn báo rẽ. Khi dịng điện dịng điệnchạy qua cuộn L1, ngay thời điểm đĩ trên cuộn L1 sinh ra một từ trường làm tiếp điểm mở.
Hình 6.84: Hoạt động của bộ nháy cơ điện khi cơng tắc đèn báo rẽ bật
Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phĩng điện vào cuộn L2 vào L1, đến khi tụ phĩng hết điện, từ trường sinh ra trên hai cuộn giữ tiếp điểm mở. Dịng điện phĩng ra từ tụ điện và dịng điện từ accu (chạy qua điện trở) đến các bĩng đèn báo rẽ, nhưng do dịng điện quá nhỏ đèn khơng sáng.
Hình 6.85: Tiếp điểm mở, tụ điện phĩng
Khi tụ phĩng hết điện, tiếp điểm lại đĩng cho phép dịng điện tiếp tục chạy từ accu qua tiếp điểm đến cuộn L1 rồi đến các đèn báo rẽ làm chúng sáng. Cùng lúc đĩ dịng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ. Do hướng dịng điện qua L1 và L2 ngược nhau, từ trường sinh ra trên hai cuộn khử lẫn nhau và giữ cho tiếp điểm đĩng đến khi tụ nạp
52
đầy. Vì vậy, đèn vẫn sáng. Khi tụ được nạp đầy, dịng điện ngưng chạy trong cuộn L2 và từ trường sinh ra trong L1 lại làm tiếp điểm tiếp tục mở, đèn tắt.
Chu trình trên lạp lại liên tục làm các đèn báo rẽ nháy ở một tần số nhất định.
Hình 6.86. Tiếp điểm đĩng (đèn báo rẽ sáng) *. Bộ tạo nháy kiểu cơ - bán dẫn
Một rơle nhỏ để làm các đèn báo rẽ nháy và một mạch transitor để đĩng ngắt rơle theo một tần số định trước được kết hợp thành bộ tạo nháy kiểu bán transitor.
Hình 6.87: Bộ tạo nháy kiểu cơ – bán dẫn
- Bộ tạo nháy kiểu bán dẫn: Bộ tạo nháy kiểu bán dẫn thường là một mạch dao động đa hài dùng 2 transisitor.
Hoạt động: Trên hình 6.87 trình bày hoạt động bộ tạo nháy. Khi gạt cơng tắc đèn báo rẽ gạt hoặc báo nguy, điện thế dương được cung cấp cho mạch, nhờ sự phĩng nạp của các tụ điện, các transistor T1 và T2 sẽ lần lượt đĩng mở theo chu kỳ. Khi T2 dẫn làm T3 dẫn theo cho phép dịng điện đi qua cuộn dây relay → hút tiếp điểm K đĩng làm đèn sáng.
Nếu bất kỳ một bĩng đèn báo rẽ nào bị cháy tải tác dụng lên bộ nháy giảm xuống dưới giá trị tiêu chuẩn làm cho thời gian phĩng nạp tụ nhanh hơn bình thường. Vì vậy, tần số nháy của đèn báo rẽ cũng như đèn trên tableau trở nên nhanh hơn báo cho tài xế biết một hay nhiều bĩng đèn đã bị cháy.
53
Hình 6.88. Sơ đồ mạch điện đèn báo rẽ, báo nguy và bộ tạo nháy bán dẫn 6.3.2. Hệ thống đèn kích thước
6.3.2.1. Cơng dụng, yêu cầu
Đèn kích thước được lắp sau xe, trước xe, bên hơng xe, trên nắp cabin để chỉ báo chiều rộng, chiều dài và chiều cao xe.
Các đèn kích thước thường dùng kính khuyếch tán màu đỏ đối với đèn phía sau, màu trắng hoặc vàng đối với đèn phía trước. Cơng suất mỗi bĩng thường là 10W.
6.3.2.2. Cấu tạo đèn kích thước Cấu tạo:
Hình 6.89. Cấu tạo đèn kích thước
1. Kính khuếch tán; 2. Vành giữ; 3. Vịng đệm; 4. Vỏ đèn 5. Bĩng đèn; 6. Đui đèn; 7. Nắp che kính 6.3.3. Hệ thống đèn phanh 6.3.3.1 Cơng dụng
Báo hiệu cho các phương tiện đang cùng hoạt động trên đường biết xe đi phía trước đang phanh.
6.3.3.2. Cấu tạo đèn đèn phanh Bao gồm:
- Thân (3): làm bằng chất dẻo đen cĩ loa hình parabol.
- Kính khuyếch tán (1): làm bằng chất dẻo cĩ màu đỏ. Phần trên và giữa của kính khuyếch tán cĩ bộ phận hồn ánh sáng (9).
54
- Kính khuyếch tán bắt chặt vào các đèn bằng sáu vít 8 qua tấm đệm cao su 2.
- Bĩng đèn phanh cĩ cơng suất lớn (Bĩng A24-21) cĩ thể phát sáng cả khi xe chạy ban ngày.
Hình 6.90. Cấu tạo đèn phanh 3.3.3.3. Cơng tắc đèn phanh
* Vị trí:
Đèn phanh được điều khiển đèn bằng cơng tắc đèn phanh, bố trí sau xe và cĩ cường độ ánh sáng lớn để ban ngày vẫn cĩ thể nhìn thấy được. Màu quy định của đề nphanh là màu đỏ. Cơng tắc đèn phanh tuỳ thuộc vào truyền động phanh (cơ khí, khí nén, hay dầu) mà cĩ kết cấu kiểu cơ khí hay kiểu hơi.
Cơng tắc đèn phanh lắp trong xi lanh của hệ thống truyền động thuỷ lực của cơ cấu phanh.
* Kết cấu:
Hình 6.91. Cơng tắc đèn phanh
1. Màng dầu