Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng sau đó lại mất màu.

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học lần thứ V Môn HOÁ HỌC Mã đề 253 Trường PHTH chuyên Trường ĐHSP HÀ NỘI pps (Trang 42 - 44)

đó lại mất màu.

Câu 37: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam M=KNO3 + KOH dư --- 0,18*KNO3 + (0,04- M=KNO3 + KOH dư --- 0,18*KNO3 + (0,04-

0,18)*KOH= C

Câu 38: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Hỏi dung dịch X tác dụng được

với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 39: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88g chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925g bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265g chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là:

A. 3,17 B. 2,56 C. 1,92 D. 3,2

ĐÁp án. Đây có lẽ là bài hay nhất của đề, nếu giải tự luận bất cứ học sinh học khá nào cũng giải được, nhưng tôi trình bày cách giải suy luận như sau.

mX=mCu1(dư) +mAg(sinh ra)

mZ=mCU2(sinh ra) +mAg(sinh ra) +mZn(dư) mX +mY=3,88+5,265=m+0,04*108 +(2,925- (0,04*1e/2e(do Zn cho))*65) , m=3,2

Đề thi của trường này lần 2 (2011) , hoặc khoa học tự nhiên lần 4 –(2011) đều có kiểu bài này, học sinh tự xây dựng thành dạng toán quen thuộc.

Câu 40: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3,

Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:

A. 9 B. 6 C. 8 D. 7

II. Phần riêng (10 câu) Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần ( phần I hoặc phần II )

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học lần thứ V Môn HOÁ HỌC Mã đề 253 Trường PHTH chuyên Trường ĐHSP HÀ NỘI pps (Trang 42 - 44)