CH3OH và C2H5OH D.C 2H5OH và C 2H5CH2OH

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học lần thứ V Môn HOÁ HỌC Mã đề 253 Trường PHTH chuyên Trường ĐHSP HÀ NỘI pps (Trang 29 - 34)

C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C2H5CH2OH C2H5CH2OH

Đáp án> no=nande= ∆m/16=0,09, T=Ag/ande=3,77, phải có HCHO= CH3OH(x), RCH2OH*y+32x=3,16! 2y+4x=nAg, R=29=C2H5,

Câu 4: Trung hòa 28 gam một chất béo cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,175M. Chỉ số axit của chất béo là:

A. 9 B. 7 C. 8 D. 6 nNaOH=20*0,175=nKOH (milimol), nNaOH=20*0,175=nKOH (milimol),

pa=mgKOH/mbeo(gam)=B

Câu 5: Cho dung dịch X gồm 0,09 mol Na+; 0,05 mol Ca2+; 0,08 mol Cl-; 0,1 mol HCO3-; 0,01 mol NO3-. Để loại bỏ hết ion Ca2+ trong X cần dùng 1 lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là:

A. 2,96 B. 4,44 C. 7,4 D. 3,7 Đáp án> OH- + HCO3-→CO3 2- +H2O, Đáp án> OH- + HCO3-→CO3 2- +H2O, Ca2+ + CO3 2- →CaCO3, 2x 0,1 ≤0,1 ---x≥0,05 0,05+x ≤0,05----x≤0,05 Vậy x=0,05, mCa(OH)2=0,05*74=D

Câu 6: Cho các chất sau: CH3COOH (1), C2H5OH (2), C2H6 (3), C2H5Cl (4). Thứ tự các chất tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. 4, 3, 2, 1 B. 3, 4, 2, 1 C. 1, 2, 3, 4 D. 4, 3, 1, 2

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 14,85 gam glyxin. Số mắt xích glyxin trong X là (biết phân tử khối của X là 50.000):

A. 201 B. 189 C. 200 D. 198

N=50.000*14,85/500/75=19,8 (có lẽ đề do đánh máy thiếu ). 75=Mgly

Câu 8: Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là:

A. 7 - 2 B. 6 - 3 C. 6 -1 D. 6 -2 Đáp án> 4 Cl2 +H2S +4H2O----8HCl + H2SO4 Đáp án> 4 Cl2 +H2S +4H2O----8HCl + H2SO4

Câu 9: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, AgNO3/NH3?

A. 8 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 10: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:

nO=(11,62-8,42)/16=0,2. e cho= nO*2 +NO*3=0,58, HNO3=0,58+0,06=B

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là:

A. 0,02 mol B. 0,01 mol C. 0,08 mol D. 0,09 mol nCH4=nH2O-nCO2=0,09, nAnken= 0,01 nCH4=nH2O-nCO2=0,09, nAnken= 0,01

Câu 12: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:

A. 9 B. 8 C. 6 D. 7

Câu 13: X là dung dịch Na[Al(OH)4]. Cho từ từ đến dư các dung dịch sau đây vào dung dịch X: AlCl3, NaHSO4, HCl, BaCl2, khí CO2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:

Câu 14: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 10,752 lít H2 (đktc) thu được 20,16g kim loại M. Cho toàn bộ lượng kim loại này tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của MxOy là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Cr2O3 D. Cu2O Đáp án.nO=0,48, M=20,16/nNO*3/n=56, nFe=0,36, Đáp án.nO=0,48, M=20,16/nNO*3/n=56, nFe=0,36, x:y=0,36:0,48=B

Câu 15: Cho 7,1g hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại X và Y lần lượt là:

A. K, Ca B. Li, Be C. Na, Mg D. K, Ba OH=2nH2=0,5, 14,2< Mtb=14,2n<28,4 C OH=2nH2=0,5, 14,2< Mtb=14,2n<28,4 C

Câu 16: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:

A. Axit glutamic, valin, alanin B. Axit glutamic, lysin, glyxin lysin, glyxin

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học lần thứ V Môn HOÁ HỌC Mã đề 253 Trường PHTH chuyên Trường ĐHSP HÀ NỘI pps (Trang 29 - 34)