Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam

Một phần của tài liệu 0302 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH VN thịnh vượng chi nhánh tỉnh bắc ninh luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 40)

Nam

Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh

Nhiệm vụ:

- Nhiệm vụ huy động vốn

Tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cu và các tổ chức, tổ chức kinh tế thông qua các thể thức tiết kiệm, huy động kỳ phiếu, mở tài khoản tiền gửi tu nhân, tiền gửi các tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức kinh tế, nhằm tập trung nguồn vốn nhàn rỗi để tăng nguồn vốn của ngân hàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế.

- Nhiệm vụ cung cấp vốn

Thực hiện nhiệm vụ kinh tế chính trị của địa phuơng với nhiệm vụ đi vay để cho vay. CN đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trên địa bàn quận. Đa dạng hóa đối tuợng đầu tu, tìm kiếm những dự án, phuơng án khả thi để đầu tu - tìm kiếm thị truờng đầu tu, củng cố thị phần trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

- Nhiệm vụ thanh toán - chuyển tiền và các dịch vụ ngân hàng khác

Ngoài nhiệm vụ huy động vốn và sử dụng vốn, CN còn có nhiệm vụ là thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn cùng hệ thống và các địa bàn khác hệ thống nhu: Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển tiền, thanh toán chuyển tiền điện tử & các dịch vụ ngân hàng khác.

Chức năng của ngân hàng:

- Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, dân cu, tổ chức tài chính, tín dụng khác. - Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn & dài hạn.

- Kinh doanh ngoại hối.

- Chiết khấu thuơng phiếu, trái phiếu & các loại giấy tờ có giá khác.

- Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % Tổng nguồn vốn 296.404 300.44 2 366.79 2 4038 1,36 6634 9 22,0 8 1. Phân theo loại tiền

- Nội tệ 290.658 298.10 5 355.62 7 7447 2,56 5752 2 19,3 0 - Ngoại tệ 5.746 2.337 11.16 5 -3409 -59,32 7882 377,63 2. Phân theo thời gian

- Tiền gửi không kỳ hạn 18.374 30.125 31.27

5 11751 63,96 0115 3,82 - Tiền gửi có kỳ hạn 278.031 270.31 8 335.517 -7713 -2,77 65199 224,1 3. Theo hình thức huy động - Phát hành giấy tờ có giá 0 0 1.155 0 - 115 5 - - Tiền gửi các tổ chức kinh

tế và cá nhân

132.881 56.890 73.87

4 -75991 -57,19 16984 529,8 - Tiền gửi tiết kiệm 163.523 243.55

2 291.76 3 80029 48,94 4821 0 19,7 9 31 2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của VPBank — Chi nhánh Bắc Ninh

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự của Chi nhánh)

2.1.4. Ket quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây

2.1.4.1. Tình hình huy động vốn

Vốn là điều kiện để đảm bảo hoạt động và luôn là một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhận thức rõ được vấn đề này, Chi nhánh luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa phương, bằng cách thức huy động như: Thành lập các phòng giao dịch để mở rộng mạng lưới hơn nữa, đổi mới phong cách làm việc, tạo uy tín và sự tin cậy của khách hàng.

Từ khi thành lập cho đến nay, nền kinh tế trên thế giới đang phải đối mặt với khủng hoảng, các nền kinh tế lớn suy giảm kéo theo hoạt động xuất khẩu bị trì trệ, giá nguyên vật liệu biến động khó lường, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả,... Mặc dù Chính phủ đã đưa ra gói kích cầu nhằm hỗ trợ lãi suất cho

32

các doanh nghiệp nhưng việc hấp thụ nguồn vốn đó cần có thời gian, mặt khác phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, NHTM nói chung và Chi nhánh nói riêng bị ảnh hưởng không nhỏ.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vpbank Bắc Ninh

(Nguồn: BCKQKD của ngân hàng)

Theo dõi bảng số liệu 2.1 có thể thấy: tổng nguồn vốn ngân hàng huy động được năm 2012 là 296.404 triệu đồng, con số này chỉ tăng nhẹ trong năm 2013 với tỷ lệ 1,36% (tương ứng 4.038 triệu đồng) lên mức 300.442 triệu đồng, nhưng sang đến năm 2014, tốc độ biến đổi tăng vọt lên hơn 20 lần và đạt 22,08% (tương ứng 66.349 triệu đồng), kéo tổng nguồn vốn huy động được trong năm này lên mức 366.792 triệu đồng. Cụ thể:

33

- Theo loại tiền

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

■ - Nộ i tệ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng)

Theo dõi bảng số liệu 2.1 có thể thấy nguồn vốn nội tệ huy động được năm 2012 là 290.658 triệu đồng, sau một sự tăng nhẹ trong năm 2013 với tỷ lệ 2,56 (tương ứng 7.447 triệu đồng) lên 298.105 triệu đồng, chỉ tiêu này đã tăng mạnh khi bước sang năm 2014 với tỷ lệ 19,30% (tương ứng 57.522 triệu đồng) và đạt 355.627 triệu đồng vào cuối năm. Mặc dù, năm 2014, các ngân hàng thương mại đồng loạt giảm lãi suất huy động xuống mức thấp nhất từ trước tới nay nhưng người tiêu dùng lại không có xu hướng chuyển hình thức đầu tư mà họ chuyển sang kỳ hạn dài hơn nhằm hưởng lãi cao hơn, do đó nguồn vốn huy động nội tệ không những không giảm mà còn tăng.

Trong khi đó, sự biến động của ngoại tệ nổi bật hơn khi giảm tới 59,32% (tương ứng 3.409 triệu đồng) trong năm 2013 từ mức 5.746 triệu đồng của năm 2012 về mức 2.337 triệu đồng, điều này là do tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động, cụ thể là sự biến động của ngoại tệ, tỷ giá liên tục tăng nên đã sinh ra tâm lí nắm giữ ngoại tệ với mục đích kinh doanh nhằm hưởng chênh lệch mà không gửi vào NH. Mặt khác do những chính sách thắt chặt về ngoại tệ để chống đôla hóa của NHNN như áp dụng lãi suất trần trong việc cho vay ngoại tệ, hạn chế đối tượng cho vay đã khiến các NH chú trọng huy động ngoại tệ. Nhưng sang đến năm 2014 thì

34

lập tức đổi chiều tăng gần gấp 5 lần lên 11.165 triệu đồng, thể hiện Chi nhánh đã có rất nhiều cố gắng khắc phục tình trạng này tuy nhiên, nguồn huy động bằng ngoại tệ vẫn còn chiếm một tỉ trọng nhỏ chua xứng tầm với vai trò của nó. Do nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập nên việc giao dịch bằng ngoại tệ là điều bắt buộc, nguồn kiều hối đuợc đua về Việt Nam rất lớn nên Chi nhánh cần có thêm nhiều chính sách uu đãi phù hợp để thu hút đuợc sự tâm đến nguồn vốn mang tính chiến luợc này.

- Theo kỳ hạn

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn

■ - Tiền gửi có kỳ hạn

■ - Tiền gửi không

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng)

Tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng sau một sự tăng mạnh vào năm

2013 với tỷ lệ lên tới 63,90% (tuơng ứng 11.751 triệu đồng) lên 30.125 triệu đồng từ mức 18.374 triệu đồng của năm 2012 thì bắt đầu chững lại vào năm

2014 khi chỉ tăng nhẹ 3,82% (tuơng ứng 1.150 triệu đồng) lên 31.275 triệu đồng. Nguợc lại, tiền gửi có kỳ hạn sau khi giảm nhẹ 2,77% (tuơng ứng 7.713 triệu đồng) trong năm 2013 từ 278.031 triệu đồng (năm 2012) xuống 270.318 triệu đồng thì đã đổi chiều và tăng tới 24,12% (tuơng ứng 65.199 triệu đồng) vào năm 2014 lên muc 335.517 triệu đồng). Diễn biến này xảy ra là do, nhu đã nói ở trên,

35

năm 2014, với những hình thức ưu đãi đầu năm đợt Tet Nguyên Đán đã thu hút được nhiều người gửi tiền, điều này khiến tốc độ giải ngân thấp hơn nhiều so với tốc độ huy động vốn, khiến ngân hàng ở tình trạng dư thừa vốn, do đó việc các ngân hàng đều giảm lãi suất huy động là tất yếu, tuy nhiên đối với người dân, gửi tiền tiết kiệm luôn là kênh đầu tư ít rủi ro mà họ muốn lựa chọn, bởi vậy điều này không khiến người gửi chuyển hướng đầu tư mà họ chuyển sang kỳ hạn dài hơn để tìm kiếm lãi suất cao và xét theo dài hạn thì VPbank là ngân hàng tính lãi suất cao nhất với 8,3% đối với kỳ hạn 2 năm và 8,5% đối với kỳ hạn 3 năm trong khi các ngân hàng khác phần lớn đều duy trì ở con số dưới 8%. Từ đó dẫn đến kết quả tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn mà cụ thể ở đây là tỷ trọng tiền gửi dài hạn của chi nhánh tăng lên do người gửi tiền chuyển từ những ngân hàng khác sang chi nhánh để hưởng lãi suất cao hơn.

- Theo hình thức huy động

Theo dõi lại bảng số liệu 2.1 ở trên có thể thấy tiền gửi các tổ chức kinh tế và cá nhân năm 2013 giảm mạnh tới 57,19% (tương ứng 75.991 triệu đồng) từ 132.881 triệu đồng (năm 2012) xuống còn 56.890 triệu đồng. Trong khi đó, tiền gửi tiết kiệm vẫn tăng qua các năm nhưng với tỷ lệ tăng thu hẹp dần, năm 2012 tiền gửi tiết kiệm là 163.523 triệu đồng, năm 2013, con số này tăng tới 48,94% (tương ứng 80.029 triệu đồng, sang đến năm 2014 thì chỉ còn tăng 19,79% (tương ứng 48.210 triệu đồng) lên mức 291.763 triệu đồng. Sự biến động mạnh này của các chỉ tiêu tuyệt đối khiến cơ cấu huy động vốn theo hình thức huy động có sự thay đổi rõ rệt trong năm 2013 khi từ mức tỷ trọng khá đồng đều với 44,83% huy động vốn là tiền gửi các tổ chức kinh tế, cá nhân và 55,17% là tiền gửi tiết kiệm thì cơ cấu chuyển dịch sang hướng tăng tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm, giảm tỷ trọng tiền gửi các tổ chức kinh tế, sự cách biệt về tỷ trọng năm 2013 là khá lớn khi tiền gửi tiết kiệm chiếm đến 81,06% tổng vốn huy động còn lại 18,94% là tiền gửi các tổ chức kinh tế và cá nhân. Tỷ trọng này tuy sang đến năm 2014 có thay đổi nhưng không nhiều, cũng trong năm này chi nhánh có thêm các khoản huy động vốn có được từ phát hành giấy tờ có giá.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012Chênh lệch2014/2013 +/- % +/- % Tổng dư nợ 186.91 7 212.342 196.047 25425 13,60 -16296 -7,67 1. Phân theo loại tiền

- Nội tệ 144.43 1 163.78 4 137.285 1935 3 13,40 -26499 -16,18 - Ngoại tệ 42.486 48.558 58.761 6073 14,29 10203 21,01 2. Phân theo thời gian

- Ngắn hạn 99.608 91.031 104.120 -8577 -8,61 13089 14,38 - Trung hạn 9.851 11.382 4.999 1531 15,54 -6382 -56,08 - Dài hạn 77.458 109.93 0 86.927 3247 1 41,92 -23003 -20,92 3. Theo thành phần kinh tế - Kinh tế QD 157.01 0 191.108 166.640 34098 21,72 -24468 -12,80 - Kinh tế NQD 26.168 25.481 23.526 -687 -2,63 -1955 -7,67 - Cho vay tiêu dùng 3.738 6.370 5.881 2632 70,40 -489 -7,67

36

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo hình thức huy động

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng)

2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn

thể nói, nghiệp vụ tạo vốn là bàn đạp còn sử dụng vốn là lực quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Sự ổn định trong công tác huy động vốn đã phần nào tạo nền tảng vững chắc đối với hoạt động cho vay của chi nhánh.

Do bám sát định hướng kinh doanh của ngân hàng, chi nhánh đã đưa ra các chính sách hợp lý với phương châm: chất lượng, hiệu quả và an toàn là trên hết, lấy hiệu quả của khách hàng là mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh đã tập trung nhiều sức, thời gian cho việc giải quyết nợ quá hạn và đầu tư vốn nhằm tăng dư nợ để đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển.

Chi nhánh được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là lợi thế đối với ngân hàng, tuy nhiên nền kinh tế cũng mới trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường, nên có nhiều biến động, ngoài ra trên địa bàn có nhiều đối thủ cạnh tranh đã thành lập trước đó. Nhưng Chi nhánh đã nỗ lực trong việc thúc đẩy hoạt động cho vay và đã đạt được những kết quả đáng kể.

37

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của VPbank Bắc Ninh

(Nguồn: BCKQKD của ngân hàng)

Biểu đồ 2.4: Tinh hình sử dụng vốn của VPBank Bắc Ninh

(Đơn vị: triệu đồng) 215,000 210,000 205,000 200,000 195,000 190,000 185,000 180,000 175,000 170,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng)

38

không có nét tương đồng khi dư nợ 3 năm 2012 - 2014 biến động như đồ thị parabol,

cụ thể năm 2012 dư nợ tín dụng là 186.917 triệu đồng, năm 2013 tăng 13,60% (tương

ứng 25.425 triệu đồng) lên 212.342 triệu đồng nhưng lập tức giảm ngay vào năm tiếp

theo với tỷ lệ 7,67% (tương ứng 16.296 triệu đồng) xuống mức 196.047 triệu đồng. Như vậy, trong khi tình hình huy động vốn khá khả quan, các ngân hàng còn phải

hạ lãi

suất vì tình trạng dư thừa vốn, tuy nhiên có vẻ như tình hình giải ngân vốn của ngân

hàng vẫn chưa được triển khai hiệu quả tương xứng, nguồn vốn huy động được vẫn

chưa được tận dụng triệt để. Cụ thể tình hình sử dụng vốn của chi nhánh diễn biến ra

sao, tác giả sẽ trình bày chi tiết ở phần sau.

2.1.4.3. Hoạt động khác

Nghiệp vụ phát hành thẻ:

Nắm bắt được xu thế chung của xã hội là dần chuyển thanh toán tiền mặt sang thanh toán không dung tiền mặt nên ngân hàng đã thúc đẩy mạnh mẽ việc phát hành thẻ ATM, tiến hành làm thẻ liên kết cho các trường đại học, phát triển các dịch vụ đi kèm như SMS banking, mobilebanking, Vntopup, nạp tiền cho ví điện tử,... Số thẻ ATM ngày càng tăng lên qua các năm. Công tác quản lý các máy ATM tương đối tốt và an toàn đã nâng cao được uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Năm 2011, tổng số thẻ phát hành ra là 8.076 thẻ, trong đó có 7.930 thẻ ATM, 136 thẻ Visa và 10 thẻ cho vay quốc tế. Năm 2013 số thẻ ATM phát hành ra là 18.000 thẻ. Đến năm 2014: số lượng thẻ tăng lên đến 22.000 thẻ, tăng 4.000 thẻ so với năm 2013, đạt 135% kế hoạch; số dư tiền gửi không kỳ hạn trên tài khoản thẻ đạt 42,2 tỷ đồng, tăng 4 tỷ so với năm 2013, đạt 93,7% kế hoạch đề ra; thu phí dịch thẻ ATM đạt 389 triệu đồng (chưa bao gồm phí giao

39

Nghiệp vụ kế toán thanh toán:

Với công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, mạng lưới liên kết rộng khắp. Do đó, lượng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng ngày càng đông đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay và tăng phí dịch vụ.

Tính đến 31/12/2014, nghiệp vụ kế toán thanh toán đã đạt được một số kết quả sau:

- Doanh số chuyển tiền đi đạt 31,622 tỷ đồng. - Doanh số chuyển tiền đến đạt 22,659 tỷ đồng. - Doanh số thu, chi nội ngoại tệ đạt 26,6 tỷ đồng. - Thu phí dịch vụ đạt 4,458 tỷ đồng.

40

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BẮC NINH 2.2.1. Quy trình tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam

Thịnh

Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh

n_______

7< l.02 7ớ/

41

2.2.2. Quy mô, cơ cấu tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt NamThịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh

Theo dõi bảng số liệu 2.2 trên có thể thấy: năm 2013, tổng dư nợ của ngân hàng

tăng 13,60% so với năm 2012, điều này có được là do chi nhánh hoạt động đúng quy định và hiệu quả, đồng thời cũng trong năm này, thực hiện Nghị quyết số 01 và 02

Một phần của tài liệu 0302 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH VN thịnh vượng chi nhánh tỉnh bắc ninh luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w