0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Kết quả thống kê sơ bộ ngành Nông nghiệp tháng 10/2009 như sau: + Tổng số Cán bộ, công chức, viên chức hiện có 687 người, gồm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001- 2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 28 -29 )

+ Tổng số Cán bộ, công chức, viên chức hiện có 687 người, gồm 23 đầu mối (Văn phòng Sở và 22 đơn vị trực thuộc).

+ Về chuyên môn, nghiệp vụ:

Số người có trình độ từ cao đảng, đại học là: 329 người (chiếm 48%), Số có trình độ cao học: 7 người (theo chuyên ngành thuỷ sản 1, kế toán 1, bảo vệ thực vật 1, nông học 2, chăn nuôi 1, lâm nghiệp 1), chiếm 1%.

Số đang học cao học: 3 người (theo chuyên ngành nông học: 1, bảo vệ thực vật 1, giống cây trồng 1), chiếm 0,5%.

+ Về quản lý nhà nước: Số chuyên viên chính: 21 người, chiếm 3,0%. + Về Lý luận Chính trị: Cao cấp Chính trị và tương đương: 18 người, chiếm 2,6%; Trung cấp chính trị 60 người, chiếm 8,7% tổng số CB-CCVC.

- Về hệ thống tổ chức, bộ máy: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ Ban nhân dân cấp tỉnh) tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ sản; thuỷ lợi và phát triển nông thôn; phòng, chống lụt, bão; an toàn nông sản, lâm sản, thuỷ sản và muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường; về các dịch

vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật.

b) Tình hình đầu tư tài chính cho nghiên cứu Khoa học và công nghệ nghệ

Theo số liệu thống kê sơ bộ về đầu tư tài chính cho nghiên cứu Khoa học và công nghệ giai đoạn 2000-2008 từ nguồn kinh phí của ngành Nông nghiệp và PTNT theo các giai đoạn như sau:

+ Giai đoạn 2000-2005 khoảng 1.000-1.200 triệu đồng/năm + Giai đoạn 2006-2008 khoảng 1.500-1.600 triệu đồng/năm.

- Đầu tư cho KH-CN ở Việt Nam nói chung và Phú Yên nói riêng còn ở mức rất thấp (chỉ chiếm dưới 1% GDP) so với mức bình quân của thế giới (trên 2% GDP). Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho trình độ trang thiết bị và công nghệ lạc hậu khá xa so với thế giới, trong đó Phú Yên cũng không là ngoại lệ.

c) Những đóng góp của Khoa học-công nghệ đối với phát triển ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Khoa học và công nghệ đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo ra những chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá tiêu dùng và xuất khẩu của địa phương; góp phần làm cho nền kinh tế tỉnh phát triển và tăng trưởng cao, ổn định liên tục trong những năm qua. Khoa học công nghệ đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Tổng hợp một số mô hình, đóng góp của Khoa học-Công nghệ trên lĩnh vực ngành Nông nghiệp và PTNT thể hiện ở một số nội dung tiêu biểu sau:

Phần này viết chọn lọc ngắn gon hơn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001- 2010 THEO CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 28 -29 )

×