B b i =
3.2.10 Phương pháp đánh bĩng
Đánh bĩng là phương pháp gia cơng tinh bằng cách dùng hạt mài rất nhỏ trộn với dầu nhờn đặc rồi bơi lên bánh đánh bĩng đàn hồi. Bánh này quay với tốc độ rất cao từ 20÷40 m/s.
Đánh bĩng bao gồm hai quá trình :
- Lớp kim loại rất mỏng được hớt đi nhờ tốc độ rất lớn;
- Cịn phần lớn lượng dư được bốc đi nhờ nhiệt độ cao, cĩ ma sát và các hạt mài chuyển động tự do trên mặt gia cơng. Khi đĩ trên lớp bề mặt rất mỏng của kim loại cĩ hiện tượng như lằn ép và sinh ra nhiệt dẻo.
Để đánh bĩng người ta dùng những bánh mài bằng gỗ, bằng vải hoặc da ép lại quay với tốc độ khá nhanh.
Bánh đánh bĩng bằng gỗ dùng để đánh bĩng sơ bộ. Bánh này cĩ độ bền nhỏ, khi cĩ lực li tâm dễ bị vênh.
Bánh đánh bĩng bằng vải thơ dùng hạt mài lớn để gia cơng những chi tiết lớn. Bánh đánh bĩng bằng vải mềm dùng rộng rãi để đánh bĩng tinh.
Bánh đánh bĩng bằng vải ép dùng để đánh bĩng rất tinh như đánh bĩng dụng cụ y học, thủy tinh….
Người ta cịn đánh bĩng bằng dây đai cĩ dính hạt mài (dưới hình thức dây đai dẹt) để đạt năng suất cao hoặc dùng những bánh mài cĩ đính thêm than chì (graphit) để dễ đạt Ra ≤ 0.02 μm và năng suất cũng cao hơn.
Trước khi đánh bĩng, chi tiết phải được mài hoặc gia cơng tinh khác. Đánh bĩng chỉ tăng thêm độ bĩng bề mặt, khơng cĩ khả năng sửa chữa các sai lệch về hình dáng và vị trí tương quan và cả những khuyết tật để lại trên mặt (rỗ, lõm). Nĩ cĩ thể là nguyên cơng trước khi mạ.
Cĩ thể chia đánh bĩng bằng hai hoặc ba lần. Càng về sau hạt mài càng nhỏ. Lượng dư đánh bĩng chỉ khoảng 5μm.
Khi đánh bĩng cĩ thể áp chi tiết vào đá mài bằng tay hoặc bằng máy. Trong sản xuất lớn để giảm lao động nặng nhọc, đánh bĩng thường thực hiện trên máy chuyên dùng đơn giản.