- f: máng chữ V, g:
máng chữ C dùng cho các chi tiết trụ có l/d > 3,5.
- i: máng chữ U có rãnh dùng cho các chi tiết có mũ theo phương pháp đổ phôi vào máng.
- j: máng chữ T ngược dùng cho các phôi có dạng hơn nửa hình trụ.
- k: máng một thanh. - l: máng hai thanh. - m: máng 1 thanh treo. - n: máng 2 thanh đỡ.
3.4.2 Tính toán và thiết kế máng dẫn phôi máng dẫn phôi
Để phôi di chuyển được trên máng, ta phải tác động lực vào phôi. Có nhiều cách tạo ra lực di chuyển phôi.
- Dùng trọng lực của phôi bằng cách đặt máng nghiêng một góc so với phương nằm ngang. Nếu phôi lăn thì độ dốc của máng nhỏ khoảng 5070. Nếu phôi trượt thì góc nghiêng phải lớn hơn góc ma sát giữa phôi và đáy máng (khoảng 300).
- Dùng phương pháp rung động.
- Dùng lực cơ khí hoặc thủy lực để đẩy phôi.
Phôi di chuyển bằng cách lăn trong máng là tốt nhất, tuy nhiên với loại phôi có l/d 3,5 thì ít bị kẹt phôi, còn phôi có l/d > 3,5 thì dễ bị đổi hướng hoặc kẹt phôi, do vậy nên cho trượt dọc trục.
Khi tính toán chiều rộng của máng dùng cho chi tiết lăn nên chú ý đến kích thước kẹt phôi hay còn gọi là điều kiện kẹt phôi.
Trên hình 3.25 biểu diễn một phôi có L, D đang lăn trong máng có chiều rộng B. Trong quá trình lăn phôi có thể bị nghiêng đi như hình vẽ. Khi phôi chạm vào máng tại điểm E, phôi sẽ chịu tác dụng của lực pháp tuyến No và lực ma sát T. Hợp lực của chúng là N, tạo với No một góc , đó là góc ma sát. Còn đường chéo OE tạo với No một góc .
Nếu < thì N sẽ tạovới điểm O một moment mà moment đó càng làm cho phôi bị nghiêng thêm tức là bị kẹt. (hình 3.25a)
a) b) c) d)
e) f) g)
i) j) k)
l) m) n)
Hình 3.24 Cấu tạo máng dẫn phôi