Các nhân tố tác động đến hiệu quả huy động vốnkhối Tập đồn,Tổng

Một phần của tài liệu 0362 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn khối khách hàng tập đoàn tổng công ty tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 36 - 56)

Tổng cơng ty

Trong xu hướng hiện nay, các NHTM phải khơng ngừng nâng cao năng lực hoạt động của mình, trong đĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn là hoạt động cĩ ý nghĩa lớn. Do đĩ, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM là một việc làm hết sức cấp thiết. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của mỗi ngân hàng bao gồm các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan.

1.3.4.1. Nhĩm nhân tố chủ quan

> Chính sách lãi suất huy động

Lãi suất là yếu tố chủ chốt, cơ bản mà ngân hàng cĩ thể tác động vào thị trường vốn, tác động vào các đối tượng khách hàng gửi tiền khác nhau, là chi phí đánh đổi giữa một bên là thu hút, duy trì sự ổn định lượng tiền gửi của khách hàng và một bên là áp lực về việc gia tăng chi phí, giảm lợi nhuận.

Việc xây dựng chính sách lãi suất tiền gửi đảm bảo khả năng cạnh tranh để duy trì nền khách hàng hiện cĩ cũng như mở rộng quy mơ đảm bảo mục tiêu, kế hoạch kinh doanh tại các NHTM hiện nay đang là vấn đề được nhiều nhà quản lý Ngân hàng hết sức quan tâm. Đặc biệt trong những thời điểm thiếu hụt thanh khoản, sự cạnh tranh về lãi suất giữa các NHTM càng trở nên gay gắt. Một sự thay đổi nhỏ về lãi suất cĩ thể ảnh hưởng đáng kể đến nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

> Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Các NHTM xây dựng chiến lược kinh doanh thơng qua các định hướng, kế hoạch theo từng giai đoạn. Các Ngân hàng dựa trên những phân tích SWOT để định vị chỗ đứng hiện tại của mình, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đưa ra những quyết sách phù hợp cho một giai đoạn kinh doanh nhất định. Một định hướng, chủ trương đúng đắn sẽ khai thác được tối đa

nguồn vốn của xã hội để đáp ứng nhu cầu mang lại hiệu quả kinh doanh.

> Chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cung ứng

Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng biểu hiện ở các sản phẩm dịch vụ huy động vốn Ngân hàng cung ứng cho khách hàng. Khơng giống nhu cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về chất luợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng là khơng giới hạn, chất luợng dịch vụ là yếu tố cốt lõi để nhận diện những đặc trung riêng cĩ của mỗi Ngân hàng. Một sản phẩm dịch vụ chất luợng khi đáp ứng đuợc nhu cầu của khách hàng, đem lại lợi ích cao (mức lãi suất hấp dẫn, linh hoạt, phí thấp, cĩ nhiều hình thức khuyến mãi...), tiết kiệm thời gian giao dịch, thủ tục đơn giản, nhanh gọn và kết hợp nhiều tiện ích đi kèm.

> Yếu tố cơng nghệ của Ngân hàng

Dịch vụ Ngân hàng hiện đại ngày nay cĩ sự hỗ trợ rất lớn của Cơng nghệ thơng tin. Một Ngân hàng cĩ cơ sở vật chất cũng nhu hạ tầng cơng nghệ tốt đảm bảo khả năng cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Nền tảng cơng nghệ ngân hàng tốt một mặt giảm thiểu thời gian giao dịch, hạn chế các rủi ro tác nghiệp, mặt khác cĩ thể cung cấp cho khách hàng các chuơng trình, phần mềm tiện ích của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiên đại.

> Thương hiệu của Ngân hàng

Theo thĩi quen sử dụng, nguời gửi tiền khi gửi thuờng lựa chọn những ngân hàng lâu đời chứ khơng phải là những ngân hàng mới thành lập. Ngân hàng lớn thuờng đuợc uu tiên lựa chọn so với các ngân hàng nhỏ. Một điều quan trọng ở nuớc ta là hình thức sở hữu cũng cĩ ảnh huởng quan trọng tới huy động vốn. Các ngân hàng thuơng mại Nhà nuớc bao giờ cũng cĩ độ an tồn cao hơn cho nguời gửi tiền, uy tín của cao hơn so với các ngân hàng khác.

Cĩ thể nĩi, thuơng hiệu của Ngân hàng là hình ảnh, uy tín của Ngân hàng đuợc tạo dựng trong một thời gian dài. Từ đĩ tạo dựng đuợc lịng tin,

mối quan hệ hợp tác truyền thống đối với khách hàng tạo tiền đề thuận lợi cho việc huy động đuợc những nguồn vốn lớn hơn với chi phí rẻ hơn và tiết kiệm đuợc thời gian.

1.3.4.2. Nhĩm nhân tố khách quan

> Mơi trường kinh tế

Mỗi một chủ thể kinh tế hoạt động trong mơi truờng kinh tế luơn phải chịu sự tác động của các biến đổi trong mơi truờng này, khơng chỉ tình hình kinh tế trong nuớc mà cịn bao gồm cả tình hình kinh tế thế giới, NHTM cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Mọi sự thay đổi trong mơi truờng kinh tế đều tác động đến hoạt động của các chủ thể kinh tế ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đĩ cĩ hoạt động huy động vốn. Một nền kinh tế phát triển và tăng truởng ổn định tạo điều kiện cho dịng vốn chu chuyển liên tục, việc huy động vốn của NHTM cũng thuận lợi. Truờng hợp nguợc lại, mơi truờng kinh tế khơng ổn định, lạm phát tăng, lãi suất biến động tiêu cực, việc thu hút vốn sẽ gặp nhiều khĩ khăn.

> Mơi trường pháp lý

Pháp lý là bộ phận khơng thể thiếu của nền kinh tế thị truờng cĩ sự điều tiết của Nhà nuớc.Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn của mơi truờng pháp lý. Luật các TCTD, các văn bản luật của NHNN,... quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất trần huy động, tỉ lệ tăng truởng tín dụng, tỉ lệ cho vay tối đa trên vốn tự cĩ,... đã tác động trực tiếp đến các hoạt động ngân hàng, trong đĩ cĩ hoạt động huy động vốn.

Bên cạnh những quy định trên thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh huởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Các cơng cụ của chính sách tài chính tiền tệ của NHNN từng thời kỳ ảnh huởng đến mức lãi suất thị truờng làm thay đổi sự dịch chuyển cuả các dịng vốn từ đĩ tác động đến hoạt động huy động vốn của các NHTM.

> Mơi trường cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và khách quan. Lĩnh vực Ngân hàng khơng nằm ngồi quy luật đĩ hơn nữa mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng ngày càng cao và phức tạp. Sự phát triển của nền kinh tế tạo cơ sở cho sự ra đời và thành lập mới ngày càng nhiều các NHTM cũng như loại hình các TCTD khác trong khi nguồn huy động là giới hạn do đĩ cạnh tranh để giành thị phần là hiện tượng tất yếu phải xảy ra. Bên cạnh đĩ, do đặc thù của lĩnh vực ngân hàng, hình thức cạnh tranh khơng đa dạng như các lĩnh vực khác làm cho tính cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng ngày càng cao.

Đối với hoạt động huy động vốn, các Ngân hàng cạnh tranh chủ yếu bằng hình thức lãi suất và dịch vụ. Tuy nhiên, do việc phát triển các dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng trong lĩnh vực Ngân hàng là tương đối khĩ khăn do sản phẩm dịch vụ là tương đối đồng nhất, việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới cũng khơng phải là vấn đề đơn giản, do đĩ hình thức cạnh tranh đầu tiên trong hoạt động huy động vốn là cạnh tranh lãi suất, các Ngân hàng cĩ mức lãi suất hấp dẫn sẽ thu hút được nguồn huy động. Tuy nhiên cạnh tranh về lãi suất cũng đặt các Ngân hàng vào việc phải tính tốn chi phí huy động hợp lý đảm bảo hiệu quả hoạt động, đĩ là sự đánh đổi giữa gia tăng quy mơ huy động, giữ vững thị phần và hiệu quả hoạt động, do đĩ các NHTM phải cĩ chiến lược, kế hoạch kinh doanh hợp lý đảm bảo hiệu quả cao nhất hoạt động kinh doanh khi áp dụng hình thức cạnh tranh lãi suất.

> Yếu tố thĩi quen tiêu dùng của người dân

Ở các quốc gia phát triển, việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng (trong đĩ cĩ gửi tiền) là một thĩi quen được định hình trong người dân. Ngược lại, ở các nước kém phát triển hơn, việc thanh tốn trong các giao dịch vẫn được ưa chuộng sử dụng tiền mặt, việc tích trữ tài sản được ưu tiên tiết

kiệm dưới hình thức vàng hoặc ngoại tệ mạnh (USD, EUR). Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả năng huy động vốn của hệ thống ngân hàng.

Ngồi ra, chu kỳ chi tiêu cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ và tính ổn định nguồn vốn huy động của NHTM. Thơng thường, vào các dịp lễ, tết, nguồn tiền gửi tại các Ngân hàng cĩ xu hướng giảm sút, phục vụ cho các nhu cầu phát sinh như: Doanh nghiệp trả thưởng cho người lao động; người dân mua sắm phục vụ các ngày lễ lớn...

Trên đây là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của các hệ thống ngân hàng thương mại. Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũng khác nhau. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng cĩ thể xây dựng cho mình một chiến lược huy động thích hợp.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Huy động vốn là hoạt động quan trọng, quyết định hiệu quả kinh doanh của mỗi NHTM. Chuong 1 cho ta một cái nhìn khái quát nhất về những vấn đề mang tính lý luận về nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn khối Tập đồn, Tổng cơng ty của NHTM trong nền kinh tế thị truờng. Dựa vào các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn, các ngân hàng cĩ thể phát hiện ra những điểm chua hợp lý trong quy trình hoạt động của mình. Đồng thời, việc chỉ ra các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động vốn cĩ thể giúp các ngân hàng đua ra các biện pháp đúng đắn để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn nĩi riêng và hoạt động kinh doanh ngân hàng nĩi chung.

Qua những vấn đề đuợc đề cập ở trên, ta cĩ thể thấy hoạt động huy động vốn nĩi chung và huy động vốn khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty nĩi riêng đĩng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng, doanh nghiệp, nền kinh tế và cả xã hội. Nâng cao hiệu quả huy động vốn của nhĩm khách hàng trên là một trong những mục tiêu quan trọng trong định huớng phát triển nguồn vốn tồn hệ thống ngân hàng.

Căn cứ trên co sở lý luận của chuong 1, chuong 2 của luận văn sẽ đi vào thực trạng hiệu quả huy động vốn khối khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty tại Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2014.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN KHỐI KHÁCH HÀNG TẬP ĐỒN, TỔNG CƠNG TY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

> Một số thơng tin cơ bản

- Thành lập: 26/04/1957

- Trụ sở chính: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Hồn Kiếm, Hà Nội

- Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng thương mại; cho thuê tài chính, quản lý tài sản, chứng khốn, bảo hiểm, cho thuê máy bay

- Vốn điều lệ thời điểm 30/09/2014: 28.112 tỷ đồng - Tổng tài sản thời điểm 30/09/2014: 598.942 tỷ đồng - Vốn chủ sở hữu thời điểm 30/09/2014: 32.863 tỷ đồng - Số lượng nhân viên: 18.500 người

- IPO: 28/12/2011 với cơ cấu sở hữu: Nhà nước (95,76%), cơng chúng (3,68%) và người lao động (0,56%)

- Định hạng tín nhiệm thời điểm 29/08/2014: Standard & Poor’s cơng bố xếp hạng tín nhiệm năm 2014 của BIDV với triển vọng chung ở mức ổn định. Cụ thể: Định hạng nhà phát hành dài hạn B+; Định hạng nhà phát hành ngắn hạn B; Năng lực độc lập B+.

> Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân là Ngân hang Kiến thiết Việt Nam, BIDV được thành lập theo Quyết định số 177/Ttg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ với chức năng ban đầu là cấp phát và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội.Trong gần 60 năm hoạt

động và phát triển, Ngân hàng trải qua các dấu mốc quan trọng sau:

- Năm 1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đuợc đổi tên là Ngân hàng Đầu tu và Xây dựng Việt Nam.

- Năm 1991 đổi tên là Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam.

- Ngày 08/11/1994, Thủ tuớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 654/ QĐ-Ttg về việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách và tín dụng theo kế hoạch Nhà nuớc từ BIDV về Tổng cục Đầu tu (trực thuộc Bộ Tài chính) và Quyết định 293/QĐ-NH9 Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam cho phép BIDV đuợc kinh doanh đa năng nhu một NHTM.

- Ngày 28/12/2011, BIDV tiến hành IPO thành cơng với việc phát hành 3% vốn điều lệ (tuơng đuơng với 847,5 tỷ đồng), giá đấu thành cơng bình quân là 18.583 đồng/cổ phần (mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần).

- Ngày 27/04/2012, BIDV chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Đầu tu và Phát triển Việt Nam theo Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp số 0100150619 (đăng ký lần đầu ngày 03/04/1993, thay đổi lần thứ 13 ngày 27/04/2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tu Thành phố Hà Nội cấp) với số vốn điều lệ là 23.012 tỷ đồng.

Ngay từ khi đuợc thành lập, với vai trị là ngân hàng chuyên ngành phục vụ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, BIDV đã sử dụng các nghiệp vụ Ngân hàng nhu: cho vay vốn luu động thi cơng xây lắp, sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng, thanh tốn trong xây dựng cơ bản để chuyển tải tồn bộ vốn Ngân sách Nhà nuớc dành cho xây dựng cơ bản, gĩp phần hình thành nên cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho đất nuớc, gĩp phần thực hiện các nhiệm vụ chiến luợc trong từng thời kỳ. Thực hiện đuờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nuớc, BIDV đã cĩ buớc phát triển mạnh mẽ cả về số luợng, chất luợng về quy mơ và phạm vi hoạt động, cĩ tốc độ tăng truởng cao về kinh doanh tiền tệ với năng suất, chất luợng, hiệu quả, đúng pháp luật, an tồn, tích cực

33 uy tín và tín nhiệm.

> Cơ cấu bộ máy tổ chức hoạt động

* về mơ hình tổ chức

Tháng 9/2008, Hội sở chính và các chi nhánh BIDV chính thức vận hành mơ hình tổ chức mới theo đề án TA2 với định hướng hoạt động theo đuổi mục tiêu một ngân hàng hiện đại, phân chia và quản lý theo từng khối tách biệt và tập trung phục vụ khách hàng tốt nhất.

Theo đĩ, mơ hình tổ chức của BIDV bao gồm Khối Ngân hàng, Khối Cơng ty con, Khối liên doanh và Khối gĩp vốn

- Khối Ngân hàng bao gồm: Các Ban/Trung tâm tại Hội sở chính, 120 Chi nhánh và Sở Giao dịch, Văn phịng đại diện nước ngồi, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin, Trường đào tạo cán bộ.

- Khối Cơng ty con bao gồm: TCT cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), CTCP Chứng khốn BIDV (BSC), Cơng ty TNHH MTV cho thuê tài chính, Cơng ty TNHH Quản lý nợ và khai thác tài sản BAMC, Cơng ty TNHH Quốc tế BIDV tại Hồng Kơng.

- Khối liên doanh: Ngân hàng Liên doanh Ngân hàng VID - Public (50%), Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (65%),Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (50%), Cơng ty Liên doanh Quản lý Đầu tư - BVIM (50%), Cơng ty Liên doanh Tháp BIDV (55%), Cơng ty Liên doanh bảo hiểm Lào - Việt (53,5%).

- Khối gĩp vốn: CTCP Phát triển đường cao tốc BIDV (25%), CTCP Cho thuê máy bay Việt Nam (27,2%).

Chi nhánh/Sờ Giao dịch Trung tâm CNTT TCT cổ phần bảo hiểm BIDV CTCP Chứng khốn BIDV Cơng ty TNHH MTV cho thuê tài chính

Ngân hàng Liên doanh VID - Public

Ngân hàng

Liên doanh Lào - Việt

Ngân hàng

Liên doanh Việt Nga Cty LD Quản lý

34

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV

V V

KHỐI NGÂN HÀNG KHỐI CƠNG TY

CON KHỐI LIÊN DOANH KHỐI GĨP VỐN

Trường Đào tạo BIDV

Một phần của tài liệu 0362 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn khối khách hàng tập đoàn tổng công ty tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 36 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w