THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN

Một phần của tài liệu 0069 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 72 - 100)

CỦA AGRIBANK

2.2.1. Hoạt động đầu tư tín dụng

2.2.1.1. Sự tăng trưởng qua các năm

Đầu tư tín dụng của Agribank luôn tăng trưởng qua các năm. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2009: 25,0%, năm 2010: 12,6%, năm 2011: 6,9%. Sang năm 2012, Agribank đã có nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, mở rộng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 8,34%, so với năm 2009 tăng 30,45%. Trung bình giai đoạn từ năm 2009 - 2012, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của Agribank đạt 10,15%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân chung của toàn ngành ngân hàng (trên 18%).

Tỷ trọng dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động của Agribank luôn ở

59

mức cao, giai đoạn 2009 - 2011trung bình đạt 86,52%; năm 2012 đạt 86,20% theo chiều hướng tăng.

Bảng 2.2: Số liệu nguồn vốn và dư nợ cho vay

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Ngắn hạn... ...213.416 ...253.585 ...281.395 ...311.424 . Trung và dài hạn... ...140,69? ... 16M7^ ...162.081 ... 169,029^ Tổng dư nợ 354112 zz≤⅛7 55... 443,476 480.453 Tỷ lệ nợ trung dài hạn 39,7% 38,8% 36,5% 35,2%

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Agribank 2009 - 2012

Tuy nhiên, gần đây tốc độ tăng trưởng tín dụng và nguồn vốn của Agribank có chiều hướng giảm rõ rệt, nhất là hai năm 2010 và 2011. Trong 3 năm 2009, 2010 và 2011, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của Agribank đều thấp hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ. Đến năm 2012, tăng trưởng nguồn vốn đạt trên 10% cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ đạt 8,34%.

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn, cho vay năm 2009 -2012

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Agribank 2009 - 2012.

60

Tốc độ tăng trưởng không cân xứng giữa dư nợ và nguồn vốn ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của một NHTM, dễ dẫn đến rủi ro thanh khoản. Trong khi đó, nhiều NHTM khác luôn giữ được mức tăng trưởng tương đối ổn định, đồng đều giữa tăng trưởng huy động vốn và tăng trưởng tín dụng: Toàn ngành ngân hàng tăng trưởng tín dụng đạt 12% trong khi tăng trưởng nguồn vốn là 10%.

2.2.1.2 Cơ cấu đầu tư và thị phần tín dụng

a) Cơ cấu tín dụng:

* Tín dụng phân theo thời gian:

Các năm từ 2009 - 2012, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng trên 60%/tổng dư nợ của Agribank. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn có xu hướng giảm dần qua các năm, từ 39,7% năm 2009 giảm xuống còn 35,2% năm 2012, phù hợp với khả năng nguồn vốn cho vay trung dài hạn và định hướng chiến lược của Agribank, đồng thời để giảm thiểu khả năng rủi ro: kỳ hạn càng dài, rủi ro ro càng lớn.

Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng từ năm 2009 - 2012

λ T ^ T^r r . λ 1 ^ -½^ . r 7 ∙7 1 ^ Γ 1 ^∖ ∖

Nguồn: Báo cáo tông kêt chuyên đê tín dụng Agribank 2009 - 2012

Agribank đã có chính sách lựa chọn, đầu tư có chọn lọc các dự án trung, dài hạn; đồng thời chú trọng khai thác và tăng cường huy động các nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn ODA để đảm bảo có đủ nguồn vốn đầu tư tín dụng trung, dài hạn cho nền kinh tế, đặc biệt cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Thành phần kinh tế Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Doanh nghiệp Nhà nước .

26.632... 7,5 . 22.406... 5,4 . 21.804... 4,9 .. 18.884... 3,9 Doanh nghiệp ngoài QD. .. . .40,3. . .... . .43,3. . . . .47,1. . . . .44,9. . Hợp tác xã... .... ...0,3. . . .... ...0,2. . . ...972 ...0,2. . . ...741 ...0,1. . . Cá nhân và hộ gia đình .. 51,8 . 51,1 . 47,8 . 51,1

Tổng cộng 354.11 100% 414.76 100% 443.48 100% 480.45 100%

61

Biểu đồ 2.3: Dư nợ từ năm 2009 - 2012 phân theo thời hạn

350 r'"'

2009 2010 2011 2012

Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng Agribank 2009 - 2012

* Tín dụng phân theo thành phần kinh tế: - Cho vay cá nhân và hộ gia đình:

Agribank xác định hoạt động cho vay hộ nông dân là mảng nghiệp vụ truyền thống và thể hiện rõ vai trò chủ đạo, chủ lực của mình trong đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Các năm gần đây, cho vay kinh tế hộ chiếm tỷ trọng trung bình 53% trên tổng dư nợ; Tỷ trọng cho vay cá nhân và hộ gia đình giảm từ 51,8% năm 2009 xuống 51,2%/ tổng dư nợ năm 2012, song số tuyệt đối dư nợ cho vay thành phần này tăng từ 183 ngàn tỷ đồng năm 2009 lên 245 ngàn ngàn tỷ đồng năm 2012, với số lượng khách hàng là hộ gia đình của Agribank đạt trên 5 triệu hộ trong tổng số 14 triệu hộ gia

đình trên cả nước.

Biểu đồ 2.4: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế năm 2012

Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng Agribank 2009 - 2012

62

- Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lớn mạnh vượt bậc cả về quy mô và số lượng. Xác định tiềm năng phát triển của nhóm đối tượng khách hàng này, Agribank tiếp tục đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nếu như tỷ trọng cho vay đối tượng khách hàng này của Agribank năm 2009 chỉ chiếm 40,3% trên tổng dư nợ thì đến năm 2012 con số này đạt 44,9%. Về số tuyệt đối, tổng dư nợ cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng mạnh từ 143 ngàn tỷ đồng năm 2009 lên 209 ngàn tỷ đồng năm 2012 (tăng gần 1,5 lần). Hiện tại, có gần 2 vạn doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng với Agribank.

Như vậy, hộ nông dân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là đối tượng khách hàng chính và là hai nhóm khách hàng chiến lược của Agribank.

- Cho vay doanh nghiệp Nhà nước và HTX:

Đối với doanh nghiệp Nhà nước và HTX, quy mô đầu tư tín dụng của Agribank có xu hướng thu hẹp: dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước giảm từ 26,6 ngàn tỷ chiếm tỷ trọng 7,5% trên tổng dư nợ năm 2009 xuống còn 19 ngàn tỷ, tương ứng tỷ trọng 3,9% năm 2012. Dư nợ cho vay HTX chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên tổng dư nợ và giảm từ 0,3% tương đương 1.063 tỷ đồng năm 2009 còn 0.1% năm 2012 với mức dư nợ 741 tỷ đồng.

Bảng 2.4: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Ngành kinh tế Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Nông, lâm nghiệp, thủy sản . . .

72.342.......20,4 . . .72.352.......17,4 ....89.895 ....20,3 . .122.024. . .....25,3 Công nghiệp, khai khoáng . . .

68.271.......19,3 . . .79.152...

....19,1 ....89.197 ....20,1 ....88.086 ....18,3

63

* Tín dụng phân theo ngành kinh tế:

- Cho vay thương mại, dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng

dư nợ trong nhiều năm gần đây, năm 2012 đạt mức 28,8% với số tuyệt đối 138 ngàn tỷ đồng.

- Cho vay xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho

vay năm 2012, chỉ có 3,7%, số tuyệt đối đạt 18 ngàn tỷ đồng. (Tại Vietcombank, riêng cho vay xuất khẩu đạt 22 ngàn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10,7%/tổng dư nợ). Như vậy, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Agribank còn rất hạn chế, chiếm tỷ lệ không đáng kế so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước năm 2012 (203 tỷ USD).

- Cho vay lĩnh vực phi sản xuất (bất động sản, chứng khoán, tiêu

dùng) khá lớn, dư nợ là 63.960 tỷ đồng, chiếm 13,61% /tổng dư nợ. trong đó: + Dư nợ cho vay bất động sản là 15.203 tỷ đồng, chiếm 3,1%/tổng dư nợ + Dư nợ cho vay chứng khoán chiếm tỷ lệ rất thấp 0,01%/tổng dư nợ và đang giảm qua các năm, từ 607 tỷ năm 2009 xuống còn 40 tỷ năm 2012.

+ Giai đoạn từ năm 2009 - 2012 cho vay tiêu dùng và cho vay qua thẻ chiếm tỷ lệ trung bình 10,4%/tổng dư nợ, năm 2012 đạt mức dư nợ 48 ngàn tỷ đồng, tăng 11,7 ngàn tỷ đồng so với năm 2009.

Các NHTM khác như Vietinbank, Vietcombank tỷ lệ cho vay phi sản xuất được hạn chế ở mức thấp (dưới 9%) bởi đầu tư trong lĩnh vực chứng khoán, bất động sản có độ rủi ro rất cao. Do vậy, trong giai đoạn tới Agribank phải có biện pháp tiếp tục giảm tỷ lệ cho vay phi sản xuất.

- Cho vay nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản hải chiếm tỷ lệ trung bình 20 - 22% trên tổng dư nợ nền kinh tế của Agribank, đạt mức dư nợ 122 ngàn tỷ đồng năm 2012, tăng 33 ngàn tỷ đồng so với năm 2011.

* Kết quả cho vay nông nghiệp, nông thôn:

Đến 31/12/2012, dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn đạt 320.075 tỷ

64

đồng, chiếm 66,6 %/tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.

Bảng 2.5: Dư nợ phân theo ngành kinh tế

. Xây dựng... 39.1 53 ....11,1 44.9 98 ....10,8 47.9 07 ....10,8 49.885 ....10,3 . Thương mại, dịch vụ.... . 111.351.... 30, 3 . .128.312. . . 30, 0 . .140.534. . . 31,0∣ . . 138.425. . . 28, 8 . Xuất nhập khẩu.......13.024 ...3,7 ....18.997 ... ....18.314 ...4,1 ....18.072 ...3,7 Bất động sản... 17.0 86 ...4,8 5417.2 ...4,2 16.464 ...3,7 15.203 ... . Chứng khoán... 607 ...0,2 111 ...0,1 44 ...0,1 40 ...0,1 . Tiêu dùng.......36.335 10, 3 . . .57.283 13, 8 . . .44.082......9,9 ... 48.717... 10, 4 _______Toàn hệ thống_______ 354.1 1 100% 414. 76 100% 443. 48 100% 480.45 100%

Ngân hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Agribank... 29.8 28.1 26 22.2 ^ "BIDV... ...14.5... ...15.3... ...15.8... ...16.5... Vietinbank... ...15... ...15.2... ...16.1... ...16.4... Vietcombank... ...10.1... ...10.8... ...11.5... ...11.9... Các NHTMCP khác 29.3 30.6 30.6 33.0 _____Tổng cộng_____ 100% 100% 100% 100%

Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng Agribank 2009 - 2012

Tổng doanh số cho vay theo các chương trình (lương thực, thủy sản, chăn nuôi, cà phê,..) đạt 168.849 tỷ đồng, dư nợ cho vay đến 31/12/2012 là 122.024 tỷ đồng, tốc độ tăng 22,2%. Với 1.837.469 khách hàng được vay vốn, trong đó: có 1.832.941 khách hàng hộ sản xuất và 4.528 khách hàng là doanh nghiệp. b) Thị phần tín dụng

Thị phần đầu tư tín dụng của Agribank luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư tín dụng của toàn ngành ngân hàng.

Bảng 2.6: Thị phần cho vay của các NHTM năm 2009 - 2012

Chỉ tiêu Agribank Vietinbank Vietcombank BIDV . Tổng dư nợ (đơn vị tỷ đồng)......480.453... ....329.683.... ...239.773... . .324.218. . Tốc độ tăng trường tín dụng ...8,2%... ...13,3%... ...15,2%... ....16,2%.. . Tỷ lệ nợ trung dài hạn ....35,2%.... ...39,2%... ...41,1%... ....39,0%.... Tỷ lệ nợ xấu 5,68% 1,35% 2,25% 2,77%

Nguồn: Báo cáo Vụ Tín dụng - NHNN

65

Tại thời điểm 31/12/2012, dư nợ của Agribank đạt trên 480 ngàn tỷ đồng, cao gấp 1,5 lần dư nợ của Vietinbank và BIDV; cao gấp hơn 2 lần dư nợ của Vietcombank. Năm 2012, thị phần cho vay của Agribank đạt 22,2%, cao hơn nhiều thị phần của các NHTM khác.

Biểu đồ 2.5: Thị phần tín dụng của các NHTM năm 2012

Nguồn: Báo cáo vụ tín dụng - NHNN

Thị phần của Agribank chiếm tỷ trọng lớn nhất hệ thống ngân hàng song đang giảm dần qua các năm, điều này cho thấy Agribank có dấu hiệu để mất thị phần trong hoạt động đầu tư tín dụng. Đặc biệt, địa bàn nông thôn vốn là nơi Agribank giữ vai trò chủ lực trong đầu tư cho vay nhưng hiện nay các NHTM Nhà nước và các NHTM cổ phần khác đang tập trung hướng tới thị trường này. Nếu Agribank không có chiến lược đầu tư cụ thể trong thời gian tới có thể sẽ bị mất vị trí số 1 chủ lực, chủ đạo trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

....Nợ nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn... ...355.806 ...353.048 ...385.720 ....Nợ nhóm 2: Nợ cần chú ý... ... ...63.074 ...67.248 ....Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn... ...2.981 ...4.926'' ...6.171 ....Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ... ...3.198 ...7.714 ... Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn ....9 397 . .14.806 .. Tổng dư nợ 414.953 443.568 480.45 3 Nợ xấu (nợ nhóm 3, 4 và 5)... ...15.575 ...27.446 ...27.775 Tỷ lệ nợ xấu (%)____________________ 3.75 6.19 5.68

Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM

66

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng của Agribank

2.2.2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng

Chỉ tiêu quan trọng nhất là để dánh giá RRTD của một NHTM nói chung và Agribank nói riêng - Đó là nợ xấu. Điều đó có nghĩa, việc phân tích RRTD cũng là việc phân tích tình hình nợ xấu tại ngân hàng.

Thời gian gần đây, chất lượng tín dụng tại Agribank có chiều hướng giảm. Tỷ lệ nợ xấu tăng cao, từ 2,6% năm 2009 lên 3,7% năm 2010 và đến năm 2011, tỷ lệ nợ xấu lên tới 6,19%. Năm 2012, do áp dụng một loạt giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng và làm tốt công tác trích lập và XLRRTD, tỷ lệ nợ xấu giảm, chỉ chiếm 5,68%/tổng dư nợ Agribank, tuy nhiên vẫn ở mức cao hơn rất nhiều so với các NHTM Nhà nước khác (tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank 2,25%; Vietinbank: 1,35%; BIDV: 2,77%/tổng dư nợ).

Tổng nợ xấu 27.775 tỷ đồng, trong đó nợ xấu lĩnh vực cho vay nông nghiệp, nông thôn là 9.059 tỷ đồng, chiếm 3,6%; nợ xấu cho vay ngành xây dựng là 4.168 tỷ đồng, chiếm 15%; nợ xấu lĩnh vực phi sản xuất là 4.829 tỷ đồng chiếm 17,4% tổng nợ xấu toàn hệ thống. Nợ xấu cho vay ngắn hạn là 14.814 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,3%/tổng nợ xấu. Nợ xấu cho vay trung dài hạn 12.989 tỷ đồng, chiếm 46.7%/tổng nợ xấu.

Bảng 2.8: Chất lượng tín dụng tại Agribank năm 2009 - 2012

67

- Nợ xấu phân theo các nhóm nợ:

+ Dư nợ nhóm 3: 6.171 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22,2%/tổng nợ xấu. + Dư nợ nhóm 4: 4.626 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,6%/tổng nợ xấu. + Dư nợ nhóm 5: 16.978 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,2%/tổng nợ xấu.

Biểu đồ 2.6: Dư nợ năm 2012 phân theo các nhóm nợ

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Agribank 2012 2.2.2.2. Phân tích nguyên nhân nợ xấu

a) Nguyên nhân khách quan:

- Từ cuối năm 2008 đến năm 2012, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn, thị trường có nhiều

biến động khó lường, giá cả tăng cao, sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ, thị trường xuất khẩu thu hẹp, một số mặt hàng giảm giá lớn như sắt thép, vật liệu

xây dựng, nông sản..., nhu cầu và giá cước vận tải biển giảm sút nghiêm trọng, thị trường bất động sản tại các thành phố lớn gặp nhiều khó khăn: giá

mua, bán, cho thuê giám sút, đóng băng khó tiêu thụ. Một số lĩnh vực, ngành

68

thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát; lãi suất huy động và cho vay tăng cao ảnh hưởng đến kết quả tài chính của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sản xuất cầm chừng, thu hẹp qui mô kinh doanh, không có khả năng trả nợ đến hạn. Thị trường bất động sản trầm lắng, đặc biệt là khu vực thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận dẫn đến: Sản phẩm của các dự án bất động sản tiêu thụ chậm, thậm chí không tiêu thụ được ảnh hưởng đến nguồn thu trả nợ ngân hàng; khó phát mại tài sản bảo đảm là bất động sản để thu hồi nợ; tác động xấu đến những khách hàng hoạt động trong bất động sản và gây ảnh hưởng đến những lĩnh vực hoạt động còn lại, ảnh hưởng lớn đến nguồn trả nợ, làm phát sinh nợ xấu tại các chi nhánh, nhiều dự án thiếu vốn nên không bảo đảm tiến độ, dự án dở dang kéo dài, khó khăn trong việc chuyển nhượng dự án...

- Hiện tượng các khách hàng lừa đảo để vay vốn ngân hàng xuất hiện nhiều với những thủ đoạn mới tinh vi: lập hồ sơ giả, tài sản bảo đảm giả, thành

lập các công ty con... để vay vốn ngân hàng.

- Thị trường vàng biến động, giá vàng liên tục tăng cao, ảnh hưởng đến

Một phần của tài liệu 0069 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 72 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w