thương Hải Dương
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn trong 3 năm gần đây
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại chi nhánh giai đoạn 2012-2014
hiện năm
trước hoạch
hiện năm
trước hoạch hiện trướcnăm hoạch Huy động vốn 4.310 %31 101% 25.11 19% 109% 5.301 11,3% %106,5
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương luôn coi công tác huy động vốn là mặt trận hàng đầu và là hoạt động có tính chiến lược. Xác định công tác huy động vốn là trọng tâm, ngay từ đầu Chi nhánh đã tập trung thực hiện các giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn, thường xuyên theo dõi tình hình lãi su ất trong và ngoài nước để điều chỉnh lãi suất linh hoạt, phù hợp và đảm bảo đúng sự chỉ đạo của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Trước những nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh, kết quả huy động trong giai đoạn ba năm từ năm 2012-2014 đều vượt so với kế hoạch được giao.Trong 3 năm tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 23%/năm. Năm 2014, huy động vốn tại chỗ đạt 5.301 tỷ đồng, tăng 11,32% so với cuối năm 2013, chiếm 11,07% thị phần trên địa bàn. Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn bình quân chiếm 24% tổng huy động. Giai đoạn 2012 đến 2014, đặc biệt là năm 2012 là khoảng thời gian tình hình huy động vốn trên địa bàn gặp rất nhiều khó khăn trong khi chỉ tiêu trung ương giao tăng trưởng 30%và bình quân tăng 10% cho Chi nhánh so với số thực hiện 2011. Tuy nhiên với nỗ lực từ các Phòng ban thực hiện tốt Cuộc vận động “Cán bộ và người thân sử dụng dịch vụ Vietcombank”, Chi nhánh hỗ trợ khen thưởng kịp thời đối với những cán bộ, Phòng ban có thành tích trong công tác huy động vốn, ... do vậy, hết năm 2012 số dư huy động đạt vượt chỉ tiêu kế hoạch 1%, đạt số dư tại 31/12/2012 là 4.310 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2011.
4.500 /_________________________________________________________ 4,000
3,500 3,000
2.500 Il_________________Il_________________________________ "Việt Nam đồng
2,000 _____________Il_________________________________ ■Ngoại tệ
1500 Il L Li
- về cơ cấu nguồn vốn:
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng
Đơn vị: tỷ đồng
■Cá nhân
■Tổ chức kinh tế
Qua biểu đồ cho thấy nguồn vốn huy động từ dân cư tăng qua các năm. Từ năm 2012 tới năm 2014 tăng từ 2.226 tỷ đồng lên 3.649 tỷ đồng, tương đương tăng 64%. Năm 2013 huy động vốn từ dân cư là 2.552 tỷ đồng, tăng 15% so với 2012. Đây là do sự nỗ lực của toàn thể Chi nhánh, cung cấp các sản phẩm hấp dẫn cùng với chính sách chăm sóc khách hàng và uy tín của thương hiệu Vietcombank đã được khẳng định trong 50 năm hoạt động trong
lĩnh vực ngân hàng.
Huy động vốn từ tổ chức kinh tế năm 2014 đạt 1.650 tỷ đồng, giảm 25,2% so với năm 2013 và bằng 79% so với năm 2012, nguồn vốn huy động từ tổ chức chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và không ổn định. Nguyên nhân là do sự bất ổn của nền kinh tế cũng như phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ phía các ngân hàng thương mại lớn và nhỏ trên địa bàn về lãi suất huy động. Tiếp đến là sự bùng nổ về số lượng Chi nhánh và Phòng giao dịch của các ngân hàng thương mại khiến thị trường ngày một bị chia nhỏ.
Biểu đồ 2.3. Cơ cầu nguồn vốn theo loại tiền
số trọng (%) số trọng (%) năm 2012 +/- (%) số trọng (%) năm 2013 +/-(%) Tổng dư nợ 3.76 8 100% 3.93 7 100% 4% 4.413 100 % 12 % 1.Theo thời hạn *Ngắn hạn 2.64 8 70 % 3.00 0 76% 13% 3.472 79 % 16% *Trung-Dài hạn 1.12 0 30 % 93 7 24% -16% 947 21 % 0,43%
2.Theo loại tiền
*VNĐ 2.93 9 %78 32.95 % 75 0,47% 3.398 %77 % 15 *Ngoại tệ 8^ 22 % 4 98 25% 19% 1.015 %23 3% 3.Cơ cấu KH *DN lớn 3.20 1 %85 93.15 % 80,2 -1% 3.366 %76 7% *DNVVN 27 5 7% 28 7 7,3% 4% 370 8% 29% *Thể nhân 29 2 8% 49 7 12,5 % 68% 677 15 % 38%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuả Chi nhánh từ 2012 đến 2014)
Từ năm 2012 tới năm 2014 huy động bằng tiền đồng liên tục tăng.Năm 2013 đạt 4.193 tỷ đồng, tăng 15% so với cuối năm 2013. Tới năm 2014 tổng vốn huy động bằng tiền đồng đạt 4.220 tỷ đồng.
Với uu thế là ngân hàng có uu thế về hoạt động ngoại hối, huy động vốn bằng ngoại tệ giai đoạn 2012- 2014 của chi nhánh ngày càng gia tăng. Năm 2013 huy động ngoại tệ quy VND đạt 919 tỷ, tăng 41% so với cuối năm 2012. Năm 2014 nguồn vốn huy động ngoại tệ quy VND đạt 1.081 tỷ đồng, tăng 18% so với cuối năm 2013.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHNT Hải Dương
Vietcombank Chi nhánh Hải Duơng sau khi huy động đuợc nguồn vốn cần thiết, đã đem đầu tu ở các lĩnh vực khác nhau nhu: hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối... Nhung trong đó hoạt động tín dụng vẫn đóng vai trò chủ chốt.
25
Trong những năm qua, khi mà nền kinh tế đang trải qua giai đoạn khó khăn do khủng hoảng và lạm phát quá cao, bài toán về lãi suất và căng thẳng về ngoại tệ là những vấn đề xuyên suốt, ảnh huởng lớn đến hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung và đối với Chi nhánh nói riêng. Vì vậy, thực hiện các chính sách của Chính phủ, duới sự chỉ đạo sát sao của NHNT, Chi nhánh đã nghiêm túc trong định huớng và thực hiện kiểm soát tăng truởng tín dụng ở mức độ hợp lý trên tinh thần đảm bảo cho vay các nhu cầu tín dụng thiết yếu và đi đôi với khả năng huy động vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản, với cơ cấu tăng truởng hợp lý.
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay nền kinh tế của Chi nhánh 2012-2014
Tổng dư nợ 3.76
8 3.937 4.413
Nợ xấu 0^^ 7-2 □9"
Qua bảng số liệu ta thấy tổng du nợ có xu huớng tăng qua các năm, tốc độ tăng truởng du nợ năm 2014 so với năm 2013 là 12%, của năm 2013 so với 2012 là 4%.
về cơ cấu tổng du nợ, du nợ ngắn hạn thuờng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng du nợ và tăng lên qua các năm, tuy nhiên du nợ trung hạn lại giảm, đặc biệt là năm 2013 du nợ trung hạn giảm 16%, đến năm 2014 chỉ tăng nhẹ 0,43%. Điều này phần nhiều là do tình hình kinh tế Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều khó khăn bất lợi, mặc dù theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nuớc, Chi nhánh đã hỗ trợ lãi suất cho vay đối với các khoản vay trung và dài hạn tuy nhiên vẫn chua thu đuợc kết quả khả quan.
Du nợ VNĐ và ngoại tệ đều tăng qua các năm nhung tốc độ không đồng đều. Tốc độ tăng du nợ ngoại tệ năm 2013 là 19%, trong khi tốc độ tăng du nợ VND chỉ ở mức 0,47%. Sang năm 2014 tốc độ tăng du nợ VND là 15% còn tốc độ tăng du nợ ngoại tệ lại chỉ ở mức 3%. Việc du nợ ngoại tệ ổn định và tăng chậm do ngân hàng thực hiện nghiêm túc các quy định của Nhà nuớc, truớc tình trạng mất cân đối tín dụng - huy động ngoại tệ NHNN đã ban hành Thông tu hạn chế đối tuợng đuợc vay ngoại tệ, đồng thời kiểm soát chặt chẽ tín dụng ngoại tệnên tình trạng khan hiếm ngoại tệ lại tái diễn truớc hàng loạt biện pháp mạnh của NHNN nhằm hạn chế đôla hóa, đồng thời do sự chênh lệch giữa tỷ giá trên thị truờng tự do và tỷ giá niêm yết của Ngân hàng.
Du nợ đối với doanh nghiệp lớn có xu huớng ổn định và luôn chiếm tỷ trọng lớn, đây là đối tuợng khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu năm với ngân hàng khi đầu tu vào các DN này sẽ hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Du nợ đối với DNVVN tăng nhẹ trong năm 2013 và tăng mạnh trong năm 2014. Cho vay thể nhân chiếm tỷ trọng nhỏ song có xu huớng tăng dần lên qua các năm.
Bảng 2.3.Chất lượng tín dụng của Chi nhánh năm 2012-2014
Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ (Tỷ đồng) 57^ 9,12 10,29
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Chi nhánh các năm từ 2012 đến 2014)
Năm 2012, toàn chi nhánh không phát sinh nợ xấu, đến năm 2013 tỷ lệ nợ xấu tăng lên là 0,18% đến năm 2014 tỷ lệ này là 0,04% tổng dư nợ, thấp hơn so với tỷ lệ bình quân chung của toàn địa bàn và hệ thống (nợ xấu địa bàn 1,44%, nợ xấu của hệ thống là 2,62%). Công tác thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý triển khai tích cực và luôn đạt ban lãnh đạo chi nhánh quan tâm sát sao nhằm phục vụ thu hồi vốn đảm bảo an toàn nguồn vốn kinh doanh.
2.1.3.3. Thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ
- Hoạt động thanh toán Xuất nhập khẩu
Biểu đồ 2.4. Tình hình hoạt động thanh toán Xuất nhập khẩu
(Đơn vị: triệu USD)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Chi nhánh các năm từ 2012 đến 2014)
Tổng kim ngạch thanh toán Xuất nhập khẩu, doanh số thanh toán XK, NK của Chi nhánh có sự thay đổi đáng kể trong năm 2013 và 2014. Hoạt
28
động thanh toán xuất nhập khẩu chịu tác động trực tiếp của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế đình trệ, mặc dù nguồn cung ngoại tệ luôn đáp ứng đủ nhung do các doanh nghiệp sản xuất trong nuớc sản xuất gặp khó khăn nên thanh toán xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên Chi nhánh đã tìm kiếm khách hàng mới (đặc biệt là một số khách hàng có nguồn xuất khẩu) nên doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tại VCBHD năm 2013 tăng 58% so với năm 2012, đạt 577 triệu USD bằng 135% kế hoạch TW giao. Năm 2014 là năm hoạt động xuất nhập khẩu trong nuớc có tăng truởng khá so với năm 2013, tận dụng uy tín vốn có và chủ động tìm kiếm khách hàng, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tại VCBHD năm 2014 tăng 40% so với năm 2013, đạt 809 triệu USD bằng 119,3% kế hoạch TW giao
- Kinh doanh ngoại tệ
2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 Thực hiện toàn chi nhánh 3 37.93 7 42.22 6 47.70 3 1.17 2 2.05 0 2.37 7 1.24 0 1.17 7 2.61 Ke hoạch 22.00 0 0 27.42 0 30.27 0 80 3 1.17 1 1.79 900 992^ 6 2.58 % Hoàn thành KH 172 % % 154 % 158 % 147 % 175 % 132 % 139 % 118 % 101 CHỈ TIÊU SMS BANKING (Khách hàng) INTERNET BANKING (Khách hàng) MOBILE BANKING (Khách hàng) 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 Thực hiện 26.01 2 8 25.68 4 28.65 8 4.76 6.934 8.372 5 1.26 8 2.09 1 3.52 Kế hoạch 19.12 6 5 24.46 9 21.99 5 4.58 6.480 7.000 8 1.02 8 1.99 8 2.10 % Hoàn thành kế hoạch 136% 105 % 130 % 104 % 107% 120% 123 % 105 % 167 %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Chi nhánh qua các năm từ 2012 đến 2014)
Doanh số mua bán ngoại tệ của chi nhánh qua các năm liên lục tăng lên, chi nhánh luôn coi trọng công tác phát triển khách hàng doanh nghiệp đặc biệt là các khách hàng FDI nên việc tăng truởng mua bán ngoại tệ là kết quả của những nỗ lực trong công tác phát triển khách hàng doanh nghiệp và đàm phán chính sách giá, nguồn lợi nhuận thu đuợc từ kinh doanh ngoại tệ đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm.
2.1.3.4. Các hoạt động khác
* Thẻ và dịch vụ ngân hàng bán lẻ:
• Công tác phát hành thẻ
29
Lợi nhuận sau DPRR 14 2"
140" 146,2 8
Với thế mạnh về mạng lưới POS, ATM trên địa bàn cũng như uy tín thương
hiệu của các dòng thẻ và sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu Vietcombank, trong
3 năm liền chi nhánh đều hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu về thẻ và bán lẻ được giao và giữ vững thị phần bán lẻ tốt nhất trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
*Hoạt động mở rộng mạng lưới và nhân sự
Trong năm 2012 Chi nhánh không có sự tăng trưởng về mạng lưới phòng giao dịch, đã trình thành lập Phòng KH thể nhân nâng tổng số Phòng lên 20 phòng ban trong đó có 9 phòng giao dịch. Sang năm 2013 Chi nhánh đã được NH nhà nước phê duyệt cho phép thành lập thêm 06 PGD tại địa bàn các huyện: Nam Sách, Thanh Hà, Kim Thành, Ninh Giang, Từ Kỳ, Thanh Miện, trong năm 2013 chi nhánh đã đưa vào hoạt động PGD Tứ Kỳ, PGD Nam Sách và Kim Thành bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 01/2014).
* Các hoạt động khác:
- Về công tác kế toán, thanh toán: Nhanh chóng, kịp thời, chính xác và an toàn, đảm bảo hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản, nguồn vốn của Chi nhánh và khách hàng.
- Công tác ngân quỹ: đã thực hiện tốt nhiệm vụ thu chi tiền mặt cho khách hàng đảm bảo an toàn kho quỹ
- Công tác kiểm tra nội bộ: Trong các năm công tác kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh đã đảm bảo đúng chương trình kế hoạch đề ra (như công tác ngân quỹ tại các phòng giao dịch, công tác cho vay,..), xây dựng bổ sung các cuộc kiểm tra về xây dựng cơ bản, phối hợp với các đoàn kiểm tra kiểm toán về thực hiện công tác thanh tra tại Chi nhánh. Qua các cuộc kiểm tra đối với phòng nghiệp vụ, một số hạn chế, sai sót đã được chỉ ra và khắc phục kịp thời, giúp cho công tác quản trị rủi ro của Ban giám đốc được kịp thời hiệu quả.
- Công tác hành chính, xây dựng cơ bản: về cơ bản đã đảm bảo được các điều kiện phục vụ cho hoạt động của toàn Chi nhánh. Công tác xây dựng cơ bản tiếp tục được Ban lãnh đạo quan tâm chỉ đạo. Trong năm 2012, dự án Trụ sở - Công tác đoàn thể: Vietcombank Hải Dương là một trong số ít các đơn vị trên địa bàn Hải Dương xây dựng được cho mình nét văn hóa riêng, hoạt động đoàn thể được Vietcombank chú trọng tổ chức để nâng cao tình thần đoàn kết và giữ gìn nét đẹp văn hóa Vietcombank. Trong các năm Chi nhánh đã tổ chức nhiều hoạt động đoàn thể, giao lưu và tích cực tham gia các hoạt động xã hội trên địa bàn tỉnh: tổ chức thành công “Tuần lễ văn hoá Vietcombank Hải Dương” trong tháng 3 có sự tham gia của cán bộ, người thân và khách hàng của Vietcombank; tổ chức thành công Đại hội Đoàn cơ sở lần thứ IV (2012-2014) và Đại hội Công đoàn cơ sở lần thứ V (2012-2015); Giao lưu bóng đá nữ nhân dịp kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10; Tham gia các giải bóng đá nam do Hội LHTN tỉnh, Đoàn khối Doanh nghiệp tỉnh và hệ thống Vietcombank tổ chức. Tham gia giao lưu thể thao các Ngân hàng trên địa bàn; Tham gia Hội thao khu vực I; Tham gia và đạt giải nhì giải chạy việt dã tập thể do Uỷ ban nhân dân TP hải dương tổ chức...
- Hoạt động an sinh xã hội: tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng: Hàng năm Vietcombank đều tổ chức chương trình “Xuân ấm tình người” qua đó quyên góp ủng hộ tặng quà tết cho người nghèo, hưởng ứng cuộc vận động “Tấm lưới nghĩa tình ngư dân Trường Sa, Hoàng Sa”, tích cực hưởng ứng các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ, ủng hộ cho học sinh nghèo vượt khó tại các huyện vùng sâu, vùng xa của huyện Chí Linh, Kinh Môn, ủng hộ đồng bào lũ lụt, Quỹ vì người nghèo, Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ nhân đạo 3 cấp...
2.1.3.5. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.5. KQKD của Chi nhánh giai đoạn 2012-2014
. I phát hiện và xử lý các dấu hiệu rủi Thẩm định và đề
xuất cho vay L
. I Giải ngân vốn vay Xử lý các khoảnnợ quá hạn Phê duyệt cho vay
L
. I Lưu trữ hồ sơ chovay Thanh lý hợpđồng và giải chấp TSBĐ r ' Ký hợp đồng tín dụng, Hợp đồng
bảo đảm và Hợp BNhập dữ liệu vàlưu trữ hồ sơ
(Nguồn: Báo cáo tông kêt của Chi nhánh 2012-2014)
32
Năm 2012, Chi nhánh đã đạt được kết quả rất đáng khích lệ. Thu nhập trước thuế tính đến 31/12/2012 đạt 142 tỷ đồng tăng 3% so với năm 2011. Sang