Khắc phục những biểu hiện của chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa giáo điều

Một phần của tài liệu Bai giang triet hoc thay Khai (Trang 36 - 42)

III – TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

2.Khắc phục những biểu hiện của chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa giáo điều

chủ nghĩa giáo điều

a. Bnh giáo điu và bnh kinh nghim nước ta, nhng biu hin nguyên nhân và phương hướng khc phc

- Những biểu hiện:

o Những biểu hiện của bệnh giáo điều:

Áp dụng máy móc lý luận vào quá trình xây dựng phát triển đất nước.

Áp dụng máy móc những kinh nghiệm trong thời chiến tranh vào thời kỳ hòa bình xây dựng, phát triển đất nước. Áp dụng kinh nghiệm của địa phương này vào địa phương khác Gi là giáo

điu kinh ngim.

Bệnh sách vở khi ra nghị quyết. o Những biểu hiện của bệnh kinh nghiệm:

Hài lòng với vốn kinh nghiệm đã có.

Ngại học lý luận

Trong hoạt động thực tiễn chỉ dựa vào kinh nghiệm

Coi thường khoa học kỹ thuật, coi thường trí thức.

Thiếu tầm nhìn xa trông rộng - Nguyên nhân:

Vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tách rời chúng với nhau. Họ hoặc cường điệu hóa lý luận hoặc cường điệu hóa kinh nghiệm (thực tiễn).

o Nguyên nhân cụ thể:

Với bệnh giáo điều:

• Tuyệt đối hóa vai trò của lý luận, xem nhẹ hoặc phủ nhận vai trò của thực tiễn.

Với bệnh kinh nghiệm:

• Tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, của kinh nghiệm. Xem nhẹ hoặc bỏ qua vai trò của lý luận.

- Phương hướng khắc phục:

o Về mặt nhận thức phải tự đánh giá được chúng ta đang thiếu tri thức khoa học và yếu về lý luận (Lý do khách quan: Là nước nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh kéo dài) Phải nâng cao dân trí.

o Phải coi trọng lý luận và đổi mới công tác nghiên cứu lý luận trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận. Thể hiện:

Phải bỏ lối nghiên cứu lý luận theo hướng kinh viện.

Phải gắn kết lý luận, thực tiễn ngay trong quá trình nghiên cứu. Phải bắt lý luận giải đáp những vấn đề thực tiễn đang đặt ra.

Phải coi trọng thực tiễn, tích cực tổng kết thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm để sửa đổi phát triển lý luận. Hoàn thiện đường lối, chủ trương chính sách.

b. Vai trò ca lý lun trong thi đại ngày nay

- Ngày nay lý luận trở thành cơ sở cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng.

CHƯƠNG 7 – LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ NHẬN THỨC CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI NƯỚC TA

1. Những căn cứ xuất phát để phân tích đời sống xã hội

- Xuất phát từ lý do tồn tại và phát triển của xã hội loài người: Phải sản xuất vật chất Phải có 1 phương thức sản xuất nhất định. Phải có quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất (LLSX); có quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (QHSX). QHSX phản ánh mặt quan hệ kinh tế xã hội; LLSX phản ánh quan hệ kinh tế - kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Căn cứ vào chuỗi quy định nhân quả trong hoạt động của con người: (1) Điều kiện hoàn cnh khách quan (2) hình thành nhu cu (nhu cu vt cht + nhu cu tinh thn, nhu cu vt cht có tính cp thiết hơn song chm biến đổi hơn nhu cu tinh thn) (3) hình thành li ích (li ích là cái làm tha mãn nhu cu ca con người; Chia theo quan h ch th có: li ích cá nhân, li ích tp th, li ích xã hi; Chia theo tính cht có: li ích chính đáng và không chính đáng; Theo lĩnh vc thì chia thành: li ích vt cht và li ích tinh thn) (4) Hình thành lên mc đích,

lý tưởng, trở thành động cơ (5) Lựa chọn phương tin để đạt mục đích (6) Đạt được kết quả (7) Khi đó nhu cầu và lợi ích mới đạt được.

Mác KL: Nhu cầu lợi ích là động lực cơ bản thúc đẩy thái độ hành vi con người.

- Mác cho rằng xã hội là một bộ phận của giới tự nhiên đặc thù, vận động và phát triển theo những quy luật khách quan.

Mác cho rằng quy luật xã hội là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại giữa các hiện tượng và quá trình xã hội.

Những đặc điểm chính của quy luật xã hội:

Nó có tính khách quan, tính tất yếu và tính phổ biến: Mọi quy luật đều có các đặc điểm này.

Quy luật xã hội biểu hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người. Dù thế quy luật xã hội vẫn có tính khách quan vì hoạt động của con người: chính trị xã hội, sản xuất vật chất, vui chơi giải trí… trong đó sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất và có tính khách quan, phải tuân theo hoàn cảnh khách quan.

Quy luật xã hội biểu hiện ra như là những xu hướng

Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật xã hội phụ thuộc vào những điều kiện nhất định

Quy định xã hội tác động trực tiếp đến địa vị và lợi ích con người. - Triết học Mác vận dụng mối quan hệ biện chứng vật chất – ý thức vào việc

nghiên cứu đời sống xã hội thành mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. o Tồn tại xã hội:

Điều kiện tự nhiên (những điều kiện tác động trực tiếp): hữu hạn

Dân số: Số dân, phân bố dân cư, tốc độ tăng trưởng dân số, điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội

Phương thức sản xuất: Cách thức sản xuất mà con người sử dụng trong từng thời kỳ:

• QHSX • LLSX QHSX:

Sở hữu TLSX: Sở hữu tư nhân, tập thể, toàn dân

Tổ chức quản lý sản xuất

Phân phối sản phẩm lao động (Trước năm 1986: Phân phối theo bình quân thời gian lao động, sau 1986: Đa dạng hóa các loại hình phân phối: theo kết quả lao động, theo vốn đóng góp, theo phúc lợi xã hôi…

o Trong 3 yếu tố trên, phương thức sản xuất đóng vai trò quyết định. o Ý thức xã hội: Ý thức của cộng đồng xã hội. Bao gồm: Tâm lý xã hội

(hình thức tự phát); Hệ tư tưởng xã hội (hình thức tự giác).

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội tác đọng trở lại tồn tại xã hội. Sự tác động này theo 2 hướng: tích cực và tiêu cực.

2. Cấu trúc xã hội, hình thái kinh tế xã hội

a. Phm trù hình thái kinh tế xã hi

- Là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử phản ánh xã hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với LLSX ở 1 trình độ nhất định và với 1 kiến trúc thượng tầng dừng lên trên những QHSX đó.

- Hình thái KTXH gồm 3 bộ phận o Kiến trúc thượng tầng

o QHSX: Sẽ hình thành lên cơ sở hạ tầng. o LLSX:

Ba mặt này tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng với nhau tạo thành các quy luật xã hội.

QHSX là tiêu chuẩn cơ bản và khách quan để phân biệt hình thái kinh tế xã hội này với hình thái kinh tế xã hội khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi xem xét 1 hình thái kinh tế xã hội ngoài việc phân tích 3 mặt nói trên, còn phải phân tích các quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc, các yếu tố về truyền thống lịch sử, văn hóa để thấy được tính đa dạng phong phú của mỗi hình thái kinh tế xã hội.

o Nước ta đã thực hiện 3 cuộc cách mạng:

Cách mạng tư tưởng văn hóa kiến trúc thượng tầng

Cách mạng quan hệ sản xuất QHSX

Cách mạng khoa học kỹ thuật LLSX

b. Quy lut quan h sn xut phù hp vi trình độ phát trin ca lc lượng sn xut xut

- Tính chất LLSX, có tính:

o Cá nhân: Công cụ lao động thô sơ. Tính cá nhân có từ khi có con người đến ngày nay.

o Xã hội hóa: Quá trình lao động bằng máy móc và có sự hiệp tác giữa người với người. Có từ khi có công trường lao động đến ngày nay. - Trình độ của LLSX: Biểu hiện ở trình độ người lao động, kho bãi lưu…

- Phù hợp: Phải căn cứ vào tính chất và trình độ LLSX thiết lập QHSX phù hợp trên cả 3 mặt

- Vận dụng ở nước ta:

o Trước 1986: Vận dụng chưa tốt, qhsx tiến bộ giả và chạy trước quá xa so với llsx.

o Từ 1986 tới nay:

QHSX:

• Chuyển từ kinh tế hiện vật sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Hiện nay 5 thành phần: kinh tế nhà nước; tập thể; tư nhân (gồm: cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân); kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 3 hình thức sở hữu: Sở hữu tư nhân; Sở hữu tập thể; Sở hữu toàn dân.

• Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, có quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.

o …???

o Phải khắc phục tối đa mặt trái của kinh tế thị trường: phá sản, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo diễn ra nhanh và sâu sắc, tàn phá tài nguyên thiên nhiên, tệ nạn xã hội gia tăng.

• Đa dạng hóa các hình thức phân phối gồm: Phân phối theo lao động (Kết quả lao động và hiệu quả kinh tế); Phân phối theo vốn tài sản đóng góp; Phân phối cho những cống hiến khác thông qua phúc lợi xã hội.

LLSX:

• Quan tâm đầu tư phát triển LLSX hơn: Xác định giáo dục và đào tạo, KHCN là quốc sách hàng đầu.

c. Mi quan h gia cơ s h tng và kiến trúc thượng tng:

- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, tức cơ sở hạ tầng thế nào, tính chất của nó ra sao thì kiến trúc thượng tầng cũng tương ứng như vậy hay ai nắm quyền thống trị kinh tế cũng sẽ nắm thống trị về chính trị.

- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng. Nó củng cố cơ sở hạ tầng sinh ra nó, nó đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ; nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp cơ sở hạ tầng thì không những nó bảo vệ mà còn thúc đẩy cơ sở hạ tầng. Ngược lại nó kìm hãm cơ sở hạ tầng. Thậm trí phá hủy, thay đổi toàn bộ cơ sở hạ tầng bên dưới. Ngày nay, do quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, cộng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại kiến trúc thượng tầng ngày càng đóng vai trò to lớn; tuy nhiên xét đến cùng, kiến trúc thượng tầng vẫn do cơ sở hạ tầng quyết định, nếu thổi phồng sự phát triển kiến trúc thượng tầng sẽ rơi vào chủ quan duy ý chí.

3. Vấn đề quá độ lên CNXH ở nước ta

Nhận thức lại về CNXH, về thời kỳ quá độ và về vấn đề bỏ qua chế độ TBCN

a. Nhn thc li v CNXH:

o CNXH là 1 hiện thực lịch sử, nó phản ánh quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người.

o CNXH chưa có trên thực tế, chưa có tiền đề về lý luận và thực tiễn. Những điều Mac, Ănghen nói về CNXH mới chỉ là những nguyên lý căn bản mang tính dự báo về 1 xã hội trong tương lai. Chính vì vậy 1 số nước, cả nước ta, đang trong quá trình mày mò, tìm kiếm “định hướng XHCN”.

b. Thi k quá độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o 2 loại quá độ:

Trực tiếp: Nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến TBCN <quá độ trc tiếp> XHCN.

Gián tiếp: Nước ta theo loại này: Nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến <quá độ gián tiếp> XHCN

c. B qua chếđộ TBCN:

- Canada: Nguyên thủy CHNL TBCN, bỏ qua phong kiến: Tư nhân tư nhân

- Úc: Nguyên thủy TBCN: của chung tư nhân

- Apganixtan: Nguyên thủy PK, bỏ qua CHNL: tư nhân tư nhân

- Việt nam: Nửa phong kiến XHCN, bỏ qua TBCN: tư nhân của chung rất khó.

B qua” hiểu là:

- Bỏ qua việc xây dựng chính trị TBCN

- Không bỏ qua hình thái kinh tế TBCN, phải biết khai thác, kế thừa và phát huy những gì loài người đạt được trong CNTB.

De kiem tra triet hoc giua ky: Qua một số triết gia tiêu biểu của lịch sử triết học trước Mác. Hãy chứng minh nhận thức về vật chất của nhân loại ngày càng tiến đến chân lý.

- Day la De thi dot 1: (khoa QTKD 5 dot 1) Đề thi triết đây: (100 phút)

Câu 1: Chứng minh rằng lịch sử triết học cũng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 2: Một trong những quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình đổi mới ở nước ta là: Đổi mới toàn diện và đồng bộ. Hãy phân tích cơ sở triết học và cơ sở thực tiễn của quan điểm trên.

- Con day la De thi dot 2: (khoa QTKD 5 dot 2)

Câu 1: Chứng minh rằng lịch sử triết học cũng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 2 là: Hãy phân tích luận điểm: "Bản chất linh hồn sống của phép biện chứng duy vật là phân tích cụ thể mỗi tình hình cụ thể", cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa của luận điểm trên khi áp dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta như thế nào?

- đề qtkd k6.1

Câu 1: Một trong những quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình đổi mới ở nước ta là: Đổi mới toàn diện và đồng bộ. Hãy phân tích cơ sở triết học và cơ sở thực tiễn của quan điểm trên. Câu 2 là: Hãy phân tích luận điểm: "Bản chất linh hồn sống của phép biện chứng duy vật là phân tích cụ thể mỗi tình hình cụ thể", cho ví dụ minh họa? Ý nghĩa của luận điểm trên khi áp dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta như thế nào?

Một phần của tài liệu Bai giang triet hoc thay Khai (Trang 36 - 42)