III – TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
a. 2 nguyên lý:
o Lý luận:
Sự vật hiện tượng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến
Các tính chất của liên hệ
• Tính khách quan: Mối liên hệ tự có trong hiện thực, không phụ thuộc con người
• Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ. • Tính đa dạng phong phú: có rất nhiều mối liên hệ.
o Phương pháp luận:
Phải có quan điểm toàn diện khi xem xét sự vật, hiện tượng. Nó đòi hỏi phải xem xét tất cả các mặt của sự vật, hiện tượng. Nhưng nếu hiểu như vậy thì dàn trải sau khi xem xét cần phải tìm ra những điểm quan trọng nhất.
- Nguyên lý v s phát trin:
o Lý luận:
Mọi sự vật hiện tượng đều vận động nhưng khuynh hướng chung của nó là phát triển: Từ thấp cao, từ đơn giản phức tạp, từ kém hoàn thiện hoàn thiện.
Tính chất của phát triển: 3 tính chất
• Tính khách quan: Nó là sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng.
• Tính phổ biến: Sự phát triển có mặt cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
• Tính đa dạng phong phú:
o Các sự vật hiện tượng khác nhau thì mức độ phát triển khác nhau.
o Trong các giai đoạn khác nhau thì mức độ phát triển khác nhau.
o Trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử khác nhau cũng phát triển khác nhau.
o Phương pháp luận:
Phải có quan điểm phát triển khi xem xét sự vật hiện tượng: Phải xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, phát triển; đặc biệt trong hoạt động thực tiễn phải có kế hoạch trước mắt và lâu dài.
Nhận xét: Phát biết kết hợp 2 nguyên lý này Quan điểm lịch sử cụ thể (xem xét sự vật, hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể).