nông sản
Quyết định ph−ơng thức thâm nhập thị tr−ờng xuất khẩu nông sản phụ thuộc vào một số nhân tố sau đây:
- Mong muốn của doanh nghiệp về các hoạt động Marketing ở thị tr−ờng n−ớc ngoài.
- Mức độ rủi ro về tài chính có thể chấp nhận.
- Yêu cầu và mong muốn kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm ở thị tr−ờng n−ớc ngoài.
Sau đây là những ph−ơng thức th−ờng đ−ợc áp dụng để thâm nhập thị tr−ờng xuất khẩu:
1. Xuất khẩu gián tiếp
Ph−ơng thức xuất khẩu gián tiếp là ph−ơng thức xuất khẩu qua trung gian chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Ph−ơng thức này đ−ợc rất nhiều nhà sản xuất hàng hoá nông phẩm vừa và nhỏ áp dụng vì đơn giản không cần đầu t− lớn, rủi ro thấp. Tuy nhiên, ng−ời trung gian th−ờng chỉ lựa chọn mặt hàng có lợi nhất cho họ và mặt hàng đL quen kinh doanh của họ và th−ờng nảy sinh mâu thuẫn về phân chia lợi nhuận giữa ng−ời sản xuất và ng−ời trung gian. Không thể kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm ở n−ớc ngoài. Xuất khẩu gián tiếp có bốn khả năng lựa chọn:
- Xuất khẩu qua hLng xuất khẩu trong n−ớc. - Xuất khẩu thông qua đại lý xuất khẩu. - Xuất khẩu thông qua hiệp hội ngành hàng.
- Xuất khẩu thông qua việc sử dụng kênh phân phối của ng−ời thứ ba đL tồn tại để tiêu thụ sản phẩm của họ.
2. Xuất khẩu trực tiếp
Giải pháp này th−ờng đòi hỏi đầu t− lớn và có độ rủi ro cao, tuy nhiên cũng cho phép hy vọng đạt mức độ lợi nhuận cao. Vì vậy, trong thực tế việc xuất khẩu trực tiếp nông sản thực phẩm chỉ có các công ty lớn, các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều kinh nghiệm áp dụng.
- Tổ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của công ty. - Thành lập một chi nhánh xuất khẩu ở bên ngoài. - Sử dụng đại diện th−ơng mại quốc tế.
- Ký hợp đồng với các hLng phân phối n−ớc ngoài. 3. Nh−ợng giấy phép
Nhà sản xuất ký kết hợp đồng với đối tác n−ớc ngoài về chuyển nh−ợng một quy trình sản xuất, một nhLn hiệu, một bằng sáng chế, một bí quyết th−ơng mại hay tất cả những gì có giá trị trao đổi liên quan đến sản phẩm.
Ưu điểm là cho phép xâm nhập vào thị tr−ờng n−ớc ngoài mà ít gặp rủi ro. Tuy nhiên nh−ợc điểm là lợi nhuận bị chia đôi và sau khi hết hợp đồng thì đL tạo ra đối thủ cạnh tranh mới với mình.
Xu h−ớng hiện nay là công ty vẫn giữ trách nhiệm về chiến l−ợc Marketing và ký hợp đồng sản xuất với các nhà sản xuất địa ph−ơng hoặc hợp đồng quản lý nếu công ty đóng góp khả năng quản lý riêng của mình. 4. Liên doanh
Các nhà đầu t− n−ớc ngoài ký kết hợp đồng với các đối tác địa ph−ơng để tạo ra một liên doanh mà đôi bên cùng chia sẻ quyền sở hữu, quyền kiểm soát, quyền lợi và rủi ro.
Ph−ơng thức này ngày càng đ−ợc sử dụng vì lý do kinh tế và chính trị. Tuy nhiên, nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là phải v−ợt qua những trở lực về sự khác biệt về chính sách của mỗi quốc gia và của các đối tác.
5. Đầu t− trực tiếp
Ph−ơng thức này cho phép tiết kiệm chi phí sản xuất do tận dụng đ−ợc những −u thế về nguyên liệu, lao động cũng nh− những chính sách của n−ớc sở tại. Hơn nữa công ty xây dựng đ−ợc hình ảnh đẹp do tạo ta công ăn việc làm ở thị tr−ờng mới và xây dựng đ−ợc các mối quan hệ chặt chẽ với thị tr−ờng, cho phép xây dựng một chiến l−ợc Marketing dài hạn.
Tuy nhiên đầu t− trực tiếp cũng có rủi ro rất lớn. Vì vậy th−ờng những công ty mạnh về tài chính, nhiều kinh nghiệp kinh doanh khả năng nắm bắt kỹ thuật cao mới áp dụng ph−ơng thức này.