1. Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “An toàn giao thông”.
2. Ôn bài: (5 phút)
- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Bạn hãy quan sát trên đường đi học hàng ngày và nêu nhận xét về việc thực hiện ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn của những người tham gia giao thông.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn tập của HS.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1
3. Hoạt động cơ bản:
a/ Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Các em đã biết về hệ thống báo hiệu giao thông và cách đi xe đạp an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/ Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là cầu đường bộ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Cầu đường bộ là cầu sử dụng cho giao thông đường bộ, nơi có ô tô, xe máy, xe đạp và người đi bộ qua lại.
c/ Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS xem ảnh trang 21, 22 SGK thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi sau: + Có mấy loại cầu đường bộ? hãy kể ra. - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Có 3 loại cầu đường bộ.
+ Cầu dài qua sông lớn trên đường quốc lộ.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Cầu trung bình.
+ Cầu nhỏ, trên đường giao thông xã, thôn. Tiết 2
4. Hoạt động thực hành: