- Tại mội tiết diện tìm được 3 cặp nội lực:
CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN CHI TIẾT HÀN VÀ BU LÔNG
6.2.1 Tính toán bulong liên kết:
- Chọn bulông cường độ cao cấp độ bền 8.8,
2 2
(ftb 4000daN cm f/ , vb 3200dan cm/ )
- Đường kính thân bulông dự kiến là d = 20 mm, Abn 2.45cm2
- Bố trí bu lông thành 2 dãy với khoảng cách giữa các bu lông tuân thủ các quy định trong bảng 44-Qui định bố trí bu lông (TCVN 5575-2012)
- Khả năng chịu kéo cảu 1 bu lông
Hình 6.3.Bố trí bu lông trong liên kết nối đỉnh xà
- Lực kéo tác dụng vào một bu lông ở dãy ngoài cùng do mô men và lực dọc phân vào:
- Do nên các bu lông đủ khả năng chịu lực.
- Khả năng chịu cắt của một bu lông cường độ cao:
N vb fvb b 1Anc 3200 1 3.14 1 1 10048(da ) N
Trong đó:
Cường độ chịu cắt của bu lông cấp độ bền 8.8 fvb = 3200 (daN/cm2) - Khả năng chịu ép mặt của một bu lông cường độ cao:
N cb fcb b d t min 4350 1 2 2 17400(daN)
Trong đó:
Thép cơ bản CCT34, bu lông tinh fcb = 4350 (daN/cm2)
- Kiểm tra khả năng chịu cắt và ép mặt của các bu lông được kiểm tra theo công thức:
6.2.2. Tính toán mặt bích
- Bề dày của mặt bích xác định từ điều kiện chịu uốn:
Và
Chọn t = 2 cm. Trong đó :
- b1: khoảng cách giữa 2 tâm bu lông theo phương cạnh b - b: bề rộng cánh và là bề rộng của mặt bích
-
6.2.3. Tính toán đường hàn tiết diện cột (xà ngang) với mặt bích
- Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía trong và ngoài cánh (kể cả sườn):
- Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn bản bụng
Sử dụng phương pháp hàn tự động : f 1.1;s 1.15 2 w 1.1 1800 1980( / ) f f f daN cm ; 2 ws 1.15 1530 1759.5( / ) s f daN cm
Vậy thiết kế thép theo tiết diện thép cơ bản
- Lực kéo trong bản cánh ngoài do moment và lực dọc phân vào:
- Chiều cao cần thiết của các đường hàn phía trong và ngoài cánh
- Chiều cao cần thiết của các đường hàn liên kết bản bụng cột với mặt bích (coi như các đường hàn này chịu lực cắt lớn nhất ở đỉnh cột xác định từ bảng tổ hợp nội lực)
- Kết hợp cấu tạo chọn chiều cao đường hàn là hf = 6 (mm).