- Độ ẩm của tác nhân sấy vào hầm
b. Tổn thất do khay đựng mang đ i:
3.1.3. Tổn thất ra môi trường
Diện tích tự do của hầm sấy:
= (.- 14..) = ( 1,1.1,8 – 14.1.0,05) = 1, 28
Tác nhân sấy khi vào hầm sấy có = 65 và = 11,2 %. (Theo phụ lục 5 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-Trần Văn Phú, NXBGD,2001- trang 196),với thông số này thể tích không khí ẩm chứa một kh không khí khô = 1,004 /kgkk. Tương tự ta có tác nhân sấy ở = 35 và = 81,3 % => = 0,937 /kgkk. Do đó:
= = = 22819,74 = = = 21297,12
Lượng thể tích trung bình: = 22058,37 = 6,127 Lưu lượng tác nhân sấy tối thiểu:
= = = 4,43 m/s
(trần phú ,2001-trang 198)
Tường hầm sấy làm bằng gạch đỏ có bề dày 0,25m và hệ số dẫn nhiệt là 0,77W/K.
Do lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực V bao giờ cũng lớn hơn . Do đó ta giả thiết tốc độ trong quá trình sấy thực là w = 4,5 m/s.
- Các dữ liệu tính mật độ dòng nhiệt truyền qua 2 tường bên hầm sấy:
+ Nhiệt độ dịch thể nóng trong trường hợp này là nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy:
= = = 50
+ Nhiệt độ dịch thể lạnh là nhiệt độ môi trường: = 27,2
Kích thước xác định chiều cao tường hầm sấy: Hh = 1800 mm và hệ số dẫn nhiệt: = 0,77 W/mK. Chúng ta đem tác nhân sấy chuyển động đối lưu cưỡng bức với tốc độ v = 4,5 m/s, không khí bên ngoài chuyển động đối lưu tự nhiên và chảy rối.
Hệ số trao đổi nhiệt giữa tác nhân sấy và tường bên ktb: hệ số trao đổi nhiệt đối lưu giữa tác nhân sấy và tường hầm sấy thực α1 và giữa mặt ngoài tường hầm với môi trường α2 tính theo công thức sau:
= 6,15 + 4,17.w = 6,15 + 4,17.4,5 = 24,915 W/
(công thức 7.46 trang 144 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-Trần Văn Phú, NXBGD,2001)
=
(công thức 7.50 trang 145 Tính toán và thiết kế hệ thống sấy-Trần Văn Phú, NXBGD,2001)
Từ đây, phương pháp lặp theo công thức: = (-)= ()(+)=(-)
Giả sử: Nhiệt độ mặt trong của tường sấy hầm : = 35,56 W/ = - = 48,7 - = 37,15
= 37,15 – 27,2 = 9,95
Nhiệt độ xác định = (/2 = = 32,2
Tại tra bảng (I.255 STQTTBT1 trang 318) ta được: = 2,69. W/m.độ v = 16,19./s
Pr = 0,7 = = = 6,9. 2.= 4,6.
( Tra hệ số C,n từ bảng : Vì chế độ chuyển động là chảy rối nên C= 0.135; n=1/3)
= 0,135= 224,51 = = = 3,35 W/K
= (-) =3,35.( 37,15 – 27,2) = 33,33 W/
- So sánh sai số của dòng nhiệt : .100% = 6,27% Vì sai số của dòng nhiệt không quá 10%. Do đó: - Tổn thất qua 2 tường bên:
= = = 1,507 W/K
Tiết diện tường bên:
= = = 17,87 kJ/kgh
- Hệ số trao đổi nhiệt giữa TNS và trần : = = = 1,74
- :
Tiết diện trần hầm sấy:
= = = 6,305 kJ/kgh
- Tổn thất qua 2 cửa hầm sấy. Cửa hầm sấy được làm bằng thép có chiều dày = 5mm và hệ số dẫn nhiệt = 0,5 W/K. Do đó:
= = = 2,86 W/
Cửa phía TNS vào có độ chên lệch nhiệt độ ( còn nửa đầu kia có độ chênh lệch bằng (. Do đó:
= =
= 2,194 kJ/kgh - Tổn thất qua nền :
Tiết Nhiệt độ trung bình của TNS từ khi đi vào đến khi ra khỏi HTS là .
Tiết diện nền:
Giả sử tường hầm sấy cách tường bao che của phân xưởng là 2m. qntb = 34,866 W/m2 = = 5,541 kJ/kgh - Tổng tổn thất ra môi trường: = + = 17,87+ 6,305 + 2,194 + 5,541 = 31,91 kJ/kgh Tổng tổn thất . - - = 4,18.27,2 – 25,53 – 44,44 – 31,91 = 11,816 kJ/kg ẩm 3.2 Tính toán quá trình sấy thực tế
- Thông số trạng thái TNS sau quá trình sấy thực: = = 0,0183 + = 0,03 (kg ẩm/kgkkk)
= +) = 112,9652 + 11,816.( 0,03 – 0,0183)= 113, 103 Kj/kgkkk = = .100% = 80,7%
3.3. Tính lượng tác nhân sấy trong quá trình sấy thực - Lượng không khí khô thực tế:
V =.L = 1,001. 36199,05 = 36235,25 /h - Kiểm tra tốc độ giả thiết: v = =