hoạt của trẻ hoặc qua các câu chuyện kể. Cho trẻ xem bóc lịch hàng ngày vào mỗi buổi sáng, phân công trẻ trực nhật theo các thứ trong tuần.
5. Đo lường
5. Đo lường
MGN:
- Hướng dẫn hoạt động đo lường nhằm giúp trẻ biết cách sử dụng các phương tiện đo lường để đo độ dài, đo dung tích hay thể tích của vật = 1 đơn vị đo nào đó.
- Chọn đơn vị đo: không nhất thiết phải sử dụng thước đo hay những đơn vị đo lường tiêu chuẩn mà có thể sử dụng những dụng cụ đơn giản như gang tay, mảnh gỗ, bút
• Cách đo:
+ Đặt 1 đầu của vật đo, trùng với 1 đầu của vật cần đo, sao cho cạnh của vật đo sát với cạnh của vật cần đo.
+ Dùng phấn gạch sát vào đầu kia của vật đo để đánh dấu lên vật cần đo.
+ Nhấc vật đo lên, đặt tiếp vật đo theo chiều cần đo, sao cho đầu dưới của vật trùng với vật đánh dấu. Cứ làm như vậy cho đến hết
+ Nếu đo chiều dài, chiều rộng của vật thì đo từ trái sang phải, nếu đo chiều cao thì đo từ dưới lên trên.
- Nói kết quả đo: đếm số đoạn đã vạch
được trên vật cần đo, nói kết quả. Số đoạn đếm được chính là kết quả đo.
- Khi dạy trẻ đo thể tích, dung tích của 1 vật
GV cần phải chọn và quy ước đơn vị đo: Thìa nước, cốc nước…hướng dẫn trẻ
+ Yêu cầu trẻ múc đầy nước (hoặc…) vào dụng cụ đo rồi đổ vào vật cần đo. Ghi nhớ kết quả bằng chấm tròn hoặc vật gì đó.
+ Khi vật cần đo đã đầy cô yêu cầu trẻ đếm số thìa, cốc… đã múc và đổ vào vật đó.
+ Số lượng thìa, cốc đã đếm được chính là thể tích, dung tích của vật cần đo.
Mẫu giáo lớn:
Mẫu giáo lớn:
• Thao tác đo tương tự MGN
• Yêu cầu trẻ nói đầy đủ câu: VD: Chiều dài cái
bàn bằng 5 lần chiều dài khối gỗ…
• Luyện kỹ năng đo: