Qui tắcqui tắc

Một phần của tài liệu pp_toandu_611201820 (Trang 32 - 36)

- Dùng cùng 1 đơn vị đo để đo các đối tượng có

qui tắcqui tắc

qui tắc

• MGB: So sánh kích thước của 2 đối

tượng: To- nhỏ, cao- thấp, dài- ngắn. Xếp xen kẽ dạng abab…

- Khi so sánh phải cho trẻ thấy được sự hơn kém thông qua các vật cụ thể như đặt

cạnh nhau, đặt kề nhau, đặt chồng lên nhau (dài - ngắn), đặt lồng vào nhau (to- nhỏ), đặt trên cùng một mặt phẳng (cao - thấp).

- Đối với trẻ 3 tuổi nên so sánh 2 đối tượng

có sự khác biệt về kích thước và phải rõ chiều cần so sánh là chiều dài, chiều rộng hay chiều cao để trẻ dễ ước lượng bằng mắt sau đó kiểm tra lại phán đoán bằng các kỹ năng so sánh nêu trên.

- Chú ý cho trẻ sử dụng các từ so sánh như

to hơn, nhỏ hơn, cao hơn, thấp hơn, dài hơn, ngắn hơn…

• MGN: Sắp xếp 3 đối tượng theo trình tự

nhất định về kích thước liên quan đến so sánh từng cặp đối tượng bằng các kỹ

năng so sánh như đặt cạnh nhau, đặt kề nhau, đặt chồng lên nhau. Đối với trẻ 4 tuổi chủ yếu cho trẻ sắp xếp theo trình tự về kích thước của 3 đối tượng để nhận ra cái lớn nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất hoặc dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất hoặc ngắn

• MGL:

- Sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất

định về kích thước của từ 3 đối tượng trở lên có liên quan đến việc so sánh kích

thước 2 đối tượng.

- Cần chọn các đối tượng có sự sắp xếp

không rõ nét về kích thước để trẻ được luyện kỹ năng so sánh.

- Khi so sánh cho trẻ đặt các đối tượng

cạnh nhau, đặt kề lên nhau, chồng lên nhau, đặt lồng vào nhau, đặt trên cùng 1 mặt phẳng… hoặc ước lượng bằng mắt rồi kiểm tra lại = các kỹ năng so sánh và dùng các từ so sánh để diễn đạt các mối quan hệ này: dài nhất, ngắn nhất hay dài hơn, ngắn hơn…

Có thể thực hành sắp xếp 3 nhóm đối tượng theo sự tăng hay giảm dần về số lượng

của các nhóm và sử dụng từ nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.

Một phần của tài liệu pp_toandu_611201820 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)