Kết luận
- Đã tìm hiểu tổng quan lý thuyết về PolyEthylene, PolyPropylene, phản ứng Cracking xúc tác.
Tìm hiểu về vật liệu MQTB, các phương pháp tổng hợp vật liệu MQTB.
- Đã tổng hợp được vật liệu MQTB trên cơ sở mầm zeolit BEA từ metacaolanh trong môi trường kiềm. Vật liệu tổng hợp được có cấu trúc MQTB dạng lục lăng trật tự với kích thước mao quản đồng đều tập trung ở 3nm, diện tích bề mặt riêng theo BET 915 m2/g. Vật liệu MSU-SBEA có chứa các tâm axit thích hợp sử dụng làm chất xúc tác cho phản ứng nhiệt phân nhựa phế thải.
- Đã xây dựng được quy trình thực nghiệm thực hiện phản ứng nhiệt phân nhựa phế thải bằng hệ phản ứng vi dòng.
- Đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhiệt phân nhựa phế thải với điều kiện có và không có chất xúc tác. Kết quả cho thấy:
+ Phản ứng nhiệt phân không xúc tác cho hiệu suất lỏng cao nhất ở nhiệt độ 500oC (đối với PE) và 550oC (đối với PP).
+ Phản ứng nhiệt phân có xúc tác MSU cho hiệu suất tạo lỏng cao nhất ở nhiệt độ 450oC (đối với PE) và 500oC (đối với PP).
+ Tốc độ gia nhiệt cho phản ứng nhiệt phân không xúc tác đối với cả hai loại nhựa PE và PP ở 60oC/phút, cho phản ứng nhiệt phân có xúc tác là 10oC/phút.
+ Tỷ lệ chất xúc tác được tối ưu cho phản ứng nhiệt phân PE và PP là 1:10.
Kiến nghị
Với các kết quả ban đầu đã đạt được, đề tài có thể mở rộng nghiên với các vật liệu MQTB khác; hoặc có thể mở rộng vùng nguyên liệu nhựa phế thải khác nhau như PVC, PS,... hoặc sẽ thực hiện nhiệt phân với hỗn hợp các nhựa phế thải.
Mục Lục
LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về nhựa Polyethylene 1.1.1 Tính chất của Polyethylene 1.1.2 Phân loại nhựa Polyethylene 1.2 Tổng quan về nhựa Polypropylene
1.2.1 Tính chất cửa Polypropylene
1.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của Polypropylene 1.3 Giới thiệu quá trình Cracking
1.3.1 Cơ sở lý thuyết quá trình Cracking nhiệt
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình Cracking nhiệt 1.3.3 Quá trình Cracking xúc tác
1.4 Chất xúc tác cho quá trình Cracking xúc tác 1.4.1 Chất xúc tác FCC
1.4.2 Các hợp phần cơ bản của xúc tác FCC 1.5 Xúc tác Aluminosilicat mao quả trung bình
1.5.1 Vật liệu mao quản trung bình
1.5.2 Vật liêu aluminosilicat MQTB MSU – SBEA
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 2.1.1 Hóa chất
2.1.2 Dụng cụ
2.2 Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình
2.2.1 Tổng hợp vật liệu MQTB từ meta cao lanh 2.2.2 Tổng hợp vật liệu MQTB MSU-SBEA
2.3 Quy trình thực hiện phản ứng nhiệt phân nhựa PP & PE thải 2.3.1 Dụng cụ và hóa chất
2.3.2 Chuẩn bị nguyên liệu 2.3.3 Tiến hành nhiệt phân
2.3.4 Xác định hiệu suất sản phẩm
2.4 Các phương pháp đặc trưng cấu trúc xúc tác và phân tích sản phẩm 2.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)
2.4.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)
2.4.3 Phương pháp giải hấp NH3 theo chương trình nhiệt đọ (TPD-NH3) 2.4.4 Phương pháp sắc ký khối phổ (GC-MS)
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Các kết quả đặc trưng cấu trúc xúc tác MSU-SBEA
3.1.1 Phổ nhiễu xạ tia X
3.1.2 Kết quả hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 3.1.3 Kết quả phân tích TPD-NH3
3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt phân nhựa thải 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ
3.2.2 Ảnh hưởng tốc độ gia nhiệt 3.2.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ chất xúc tác 3.3 Kết quả phổ GC-MS cho sản phẩm 1 2 3 3 3 4 5 6 8 8 8 9 10 15 15 16 18 18 19 21 21 21 21 21 21 21 23 23 24 24 25 25 25 25 26 27 28 28 28 28 29 29 29 32 35 39 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
40 42 43
Tài Liệu Tham Khảo
[1]. Phan Tử Bằng. 1999. Hóa học dầu mỏ - khí tự nhiên. NXB Giao thông vận tải. [2]. Phan Tử Bằng. 2002. Giáo trình công nghệ lọc dầu. NXB Xây dựng.
[3]. Đinh Thị Ngọ. 2006. Hóa học dầu mỏ và khí. NXB Khoa học và kỹ thuật.
[4]. Từ Văn Mặc. 1995, Phân tích hoá lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [5]. Hoàng Nhâm. 2000, Hoá học vô cơ, T.3, NXB Giáo dục
[6]. Nguyễn Hữu Phú. 1999, Vật liệu vô cơ mao quản trong hấp phụ và xúc tác, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Hữu Phú. 2005. Cracking xúc tác. NXB Khoa học và kỹ thuật. [8]. Lê Văn Hiếu. 2006. Công nghệ chế biến dầu mỏ. NXB Khoa học kỹ thuật.
[9]. Paul T. Williams, Nittaya Nugranad. 2000. Comparison of products from the pyrolysis and catalytic pyrolysis of rice husks. Energy 25, 2000, 493-513.
[10]. Jiri Cejka, Herman Van Bekkum, Avelino Corma, Ferdi Schuth (2007),
Introduction to Zeolite Science and Practice, Studies in surface science and catalysis,
V168, 3rd Revised Edition, Elsevier, Amsterdam.
[11]. J. Scheirs and W. Kaminsky. 2006. F eeds tock R ecycling and P yrolys is of Was te P las tics: Converting Waste Plastics into Diesel and Other Fuels.
[12]. Ifedinma Ofoma. 2006. CATALYTIC PYROLYSIS OF POLYOLEFINS. Georgia Institute of Technology
Ngoài ra còn tham khảo thêm từ một số tạp chí như:
STT Tạp chí Tiêu đề Tác giả
1 Catalysis today 149 (2010) 138-142
Deep desulfurization of model gasoline by selective adsorption on Ag+ /Al-MSU-S.
Chunmei Meng, Yunming Fang, Lịun Jin, Haoquan Hu
2 Bioresource technology 101 (2010) 7224-7230
MSU-S mesoporous metarial: an efficient catalyst for isomerization of α- pinene
Jie Wang, Weiming Hua, Yinghong Yue, Zi Gao.
3 Catalysis today 112 Gas-oil cracking activity of K.S Triantafyllidis, 43
(2006) 33-36 hydrothermally stable aluminosilicate
mesostructures(MSU-S) assembled from zeolite seeds: Effect of the type of framework structure and prosity. A.A.Lappas, I.A. Vasalos, Y.Liu, H. Wang, T.J.Pinnavaia 4 Materials Chemistry and Physics 77 (2002) 270–275
New methods to remove organic templates from porous materials
Jing He, Xingbin Yang, D.G. Evans, Xue Duan
5 Microporous and Mesoporous
Materials 27 (1999) 131–149
Ordered mesoporous materials Ulrike Ciesla Ferdi Schuth 6 Microporous and Mesoporous Materials 88 (2006) 191–196 MSU-S(BEA) mesoporous molecular sieve: An active and stable catalyst for alkylation of hydroquinone
Bingjun Xu , Huiyun Li, Weiming Hua, Yinghong Yue, Zi Gao
7 Polymer
Degradation and Stability 69 (2000) 11±16
Catalytic conversion of
polyole®ns into fuels over zeolite beta
J. Aguado *, D.P. Serrano, J.M. Escola, E. Garagorri, J.A. Ferna ndez
8 Applied Catalysis B: Environmental 106 (2011) 405– 415
Catalytic hydroreforming of the polyethylene thermal cracking oil over Ni supported hierarchical zeolites and mesostructured aluminosilicates
J.M. Escola, J. Aguado, D.P. Serrano, A.Garcia, A. Peral, L. Briones, R. Calvo, E. Fernandez
9 Fuel Processing Technology 92 (2011) 414–420
Alkali-treatment of ZSM-5 zeolites with different SiO2/Al2O3 ratios and light olefin production by heavy oil cracking
Liang Zhao, Jinsen Gao, Chunming Xu, Baojian Shen ⁎