Phơi xạ trong

Một phần của tài liệu AN TOÀN BỨC XẠ - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA - PHẦN 1: CÁC THUẬT NGỮ XẾP THEO THỨTỰ CHỮ CÁI TRONG TIẾNG ANH TỪ A ĐẾN E (Trang 37)

Phơi xạ từ nguồn bức xạ nằm trong cơ thể. CHÚ THÍCH Đối lập với phơi xạ ngoài.

2. Tổng điện tích của tất cả các iôn mang điện tích cùng dấu do bức xạ tia X hoặc gamma tạo ra trong không khí, khi tất cả điện tử sinh ra bởi các photon trong khối khí tương đối nhỏ được hãm hoàn toàn trong không khí, chia cho khối lượng khí trong thể tích đó. (Với nghĩa này thì nên sử dụng thuật ngữ "chiếu xạ").

CHÚ THÍCH Đơn vị: C/kg (trước đây thường sử dụng đơn vị rơnghen (R)).

3. Tích hợp theo thời gian của nồng độ năng lượng alpha tiềm tàng trong không khí, hay của nồng độ cân bằng đương lượng tương ứng, mà một cá nhân phải chịu chiếu xạ trong một khoảng thời gian đã định (ví dụ một năm).

CHÚ THÍCH 1 Được sử dụng nếu liên quan đến chiếu xạ của radon và các nhân phóng xạ con cháu của thoron.

CHÚ THÍCH 2 Đơn vị SI là Jh/m3 đối với nồng độ năng lượng alpha tiềm tàng hoặc Bqh/m3 for đối với nồng độ cân bằng đương lượng.

4. “Là tích số của nồng độ trong không khí của một nhân phóng xạ mà một người chịu chiếu xạ với thời gian chiếu xạ. Một cách chung hơn, khi nồng độ trong không khí thay đổi theo thời gian, thì tích hợp theo thời gian của một nhân phóng xạ trong không khí để một người bị phơi xạ với nó sẽ được lấy tích phân theo thời gian chiếu xạ”.

CHÚ THÍCH Định nghĩa này lấy ra từ ICRP G3 [21], phản ánh việc sử dụng không chặt chẽ thuật ngữ

phơi xạ đặc biệt trong ngữ cảnh về radon trong không khí. Liệt kê việc sử dụng này ra đây chỉ cung

cấp thêm thông tin, không phải để khuyến khích sử dụng.

Một phần của tài liệu AN TOÀN BỨC XẠ - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA - PHẦN 1: CÁC THUẬT NGỮ XẾP THEO THỨTỰ CHỮ CÁI TRONG TIẾNG ANH TỪ A ĐẾN E (Trang 37)